- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Giáng hương ấn: cây thuốc ỉa chảy mạn tính
Giáng hương ấn: cây thuốc ỉa chảy mạn tính
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Giáng hương ấn - Pterocarpus indicus Willd., thuộc họ Đậu - Fabaceae.
Mô tả
Cây gỗ lớn, cao 10 - 13m, nhánh sà. Lá dài 20 - 25cm, mang 5 - 9 lá chét mỏng hình trái xoan, dài 4,5 - 10cm, rộng 2,5 - 5cm, không lông. Chùm hoa ở nách lá có nhánh hay không; đài có lông, cánh cờ rộng 9mm. Quả dẹp, rộng 5cm, vòi nhuỵ ở ngang hột, chứa 3 hạt.
Bộ phận dùng
Nhựa - Resina Pterocarpi Indici.
Nơi sống và thu hái
Cây của miền Nam Đông Dương, bán đảo Malaixia, Java, Sumatra, mọc hoang ở rừng các tỉnh phía Nam.
Thành phần hoá học
Nhựa chích từ cây có màu đỏ, sẽ đông cứng sau vài giờ, không mùi, không vị, rất chát, thường được gọi là Kino. Nhựa kino chứa một tanin riêng biệt là acid kino -tannic và một chất màu đỏ. Nếu chưng cất khô, nó cho chất pyrocatechin và acid protocatechinic.
Tính vị, tác dụng
Nhựa của cây có tác dụng như chất chát và làm săn da.
Vỏ quả gây nôn.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Dùng uống trong trường hợp ỉa chảy mạn tính, xuất huyết, bạch đới, lậu và dùng trám răng. Ở Malaixia, dùng chữa đau dạ dày, tim hồi hộp, thấp khớp, bạch đới, thường dùng phối hợp với những vị thuốc khác có mùi thơm để tăng hiệu lực. Ở Campuchia, nhựa cây dùng chế thuốc trị sốt rét, làm thuốc lợi tiểu và chống lỵ và c̣n dùng để trám răng.
Bài viết cùng chuyên mục
Hoàng cầm: cây thuốc trị phế nhiệt ho
Chữa sốt cao kéo dài, phế nhiệt, ho, kiết lỵ, đái dắt, ung nhọt, nôn ra máu, chảy máu cam, ỉa ra máu, băng huyết, an thai.
Chua ngút dai: dùng trị giun đũa
Cây leo dài đến 10m, nhánh non có nhiều mụn mịn, lá có phiến thuôn thon ngược, dài 7 đến 19cm, rộng 3 đến 7cm, dày, màu lục, thường đỏ trước khi rụng, gân phụ mịn.
Bát giác liên, cây thuốc thanh nhiệt giải độc
Vị đắng cay, tính ấm, có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoá đàm tán kết, khu đàm tiêu thũng, Thường dùng trị mụn nhọt lở ngứa, tràng nhạc, sưng yết hầu
Màn màn tím, hạ khí tiêu đờm
Màn ri tía được dùng chữa các chứng cám cúm nóng lạnh, nhức đầu, ho hen, và chứa cả rắn cắn. Lá dùng chữa viêm đau thận. Ở Ân Độ, rễ dùng làm thuốc trị giun
Nuốt lá cò ke: cây thuốc sắc uống trị ỉa chảy
Người ta dùng rễ sắc nước cho phụ nữ sinh đẻ uống trong 15 ngày đầu sau khi sinh; còn dùng phối hợp với các vị thuốc khác sắc uống trị viêm tử cung.
Ngải lục bình, chữa nóng sốt
Ở Inđônêxia, người ta dùng củ của nó để nhai, nhằm làm dịu cơn đau và các cơn choáng do ngộ độc cá và giáp xác độc
Kinh giới: thuốc làm ra mồ hôi
Kinh giới là một loại cây thảo, thân vuông, mọc thẳng, cao khoảng 30-50 cm. Lá đơn, mọc đối, hình mác hoặc hình trứng, mép lá có răng cưa.
Bìm bìm lá nho, làm mát lợi tiểu
Ở Campuchia, người ta dùng thân dây làm thuốc uống trong và rửa ngoài để trị bệnh đậu mùa và sốt rét. Ở Ân Độ, người ta dùng cây chữa đái són đau và bệnh đường tiết niệu
Phượng tiên Trung Quốc: cây được dùng trị lao phổi
Ở Trung Quốc, cây được dùng trị lao phổi, mặt và hầu họng sưng đau, nhiệt, lỵ, dùng ngoài trị ung sang thũng độc, bỏng lửa, không dùng cho phụ nữ có thai
Keo cao, thuốc cầm máu, giảm đau
Vị đắng chát, tinh hơi hàn, có tác dụng thu liễm cầm máu, giảm đau, sinh cơ, thanh nhiệt, làm ra mồ hôi và long đờm
Muồng chét, chữa loét niêm mạc mũi
Ở Campuchia, các bộ phận của cây đều được sử dụng. Hoa dùng hãm hay sắc uống chữa sốt và lọc máu. Gỗ và lá dùng trị nấm ngoài da. Rễ dùng sắc uống trị kiết lỵ
Bời lời nhớt, tác dụng tiêu viêm
Có thể thu hái vỏ cây và lá quanh năm nhất là vào mùa hè thu. Rễ đào về, rửa sạch, thái nhỏ rồi phơi khô; vỏ cây và lá thường dùng tươi
Cà vú dê: dùng trị bệnh tràng nhạc
Ở Hải Nam, cả cây dùng trị bệnh tràng nhạc. Ở Saint Dominica, người ta dùng dạng cao để trị bệnh đau vùng tâm vị
Ngải mọi, chữa sốt và thấp khớp
Dân gian dùng cây chữa sốt và thấp khớp và có nơi dùng lá giã ra lấy nước uống giải độc rượu. Ở Malaixia, người ta cũng dùng cây trị thấp khớp và nấu nước cho phụ nữ mới sinh đẻ uống
Niệt dó: hen suyễn viêm tuyến mang tai
Niệt dó là một loại cây bụi nhỏ, thuộc họ Trầm. Cây có nhiều nhánh nhỏ, lá đơn, mọc đối. Hoa Niệt dó nhỏ, màu vàng nhạt và mọc thành chùm. Quả Niệt dó có hình cầu nhỏ.
Bứa nhà, trị dị ứng mẩn ngứa
Lá và vỏ quả thường dùng nấu canh chua. Quả chín ăn giải khát; áo hạt có vị chua ngọt. Vỏ thường dùng trị dị ứng, mẩn ngứa và bệnh ngoài da
Bướm bạc Campuchia, làm thuốc trị ho
Người ta dùng hoa làm thuốc trị ho, hen, sốt rét có chu kỳ, đau thắt lưng. Dùng ngoài để chữa các bệnh về da. Lá cũng dùng làm trà uống giải nhiệt
Chàm dại: thuốc chữa lở loét chân tay
Chàm dại là một loại cây bụi nhỏ, thường cao khoảng 2 mét. Cây có nhiều cành nhánh, lá kép lông chim. Hoa chàm dại có màu tím nhạt hoặc hồng, mọc thành chùm ở đầu cành. Quả là những quả đậu nhỏ, hình trụ, chứa nhiều hạt.
Mãn bụi: trị thổ huyết
Thường dùng trị thổ huyết, lạc huyết, khạc ra máu, đái ra máu, ỉa ra máu, tử cung xuất huyết, viêm ruột, lỵ, sát trùng đường ruột. Dùng ngoài trị mụn nhọt lở ngứa, nhiễm trùng âm đạo. Mầm cây trị sán dây.
Ca cao: trị phù thũng và cổ trướng
Người ta thường ủ hạt để chế bột ca cao và làm sôcôla, nhân hạt được dùng trị phù thũng và cổ trướng.
Khoai na: thuốc lợi tiêu hoá
Vị cay, tính nóng, có độc, Củ có tác dụng lợi tiêu hoá, bổ dưỡng hồi phục sức khoẻ, lợi trung tiện.
Cảo bản: lưu thông khí huyết
Vị đắng, hơi cay, tính ấm, có tác dụng tán phong hàn, ráo thấp, lưu thông khí huyết.
Muồng ngủ: thanh can hoả
Hạt Muồng ngủ để tươi có vị nhạt, hơi đắng, có chất nhầy; sao qua thì có vị ngọt, đắng và mặn, tính hơi hàn, có tác dụng thanh can hoả, trừ phong nhiệt, ích thận, an thần, lợi tiểu, nhuận tràng.
Muồng hoa đào: cho phụ nữ sinh đẻ uống
Loài phân bố ở Ân Độ, Mianma, Đông Nam và Nam Thái Lan qua Malaixia. Ở nước ta, cây thường được trồng trong các khu dân cư làm cảnh; có khi trồng trong các rừng thứ sinh.
Muối (cây): dưỡng huyết giải độc
Rễ, lá có vị mặn, tính mát; có tác dụng dưỡng huyết giải độc, hoạt huyết tán ứ. Vỏ rễ cũng có vị mặn, chát, tính mát, có tác dụng tán ứ, sinh tân, tiêu viêm giải độc, chỉ huyết, lợi niệu.