Gạo sấm, cây thuốc đắp vết thương

2017-11-11 10:30 AM
Dầu hạt có thể chế tạo xà phòng, Lá được sử dụng trong phạm vi dân gian làm thuốc giã đắp các vết thương do tên thuốc độc

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Gạo sấm - Scleropyrum wallichianum (Wight. et. Arn.) Arn., thuộc họ Đàn hương - Santalaceae.

Mô tả

Cây thường xanh cao 8 - 12m, đường kính 15 - 20cm. Thân có gai, vỏ màu trắng xám. Cành nhỏ có lông. Lá đơn, mọc so le, hình trứng thuôn hay trái xoan rộng, dài 7 - 20cm, rộng 5 - 11cm, đầu nhọn, gốc hình nêm rộng, gân bên 4-8 đôi; cuống 6-10mm. Cụm hoa dạng bông ở nách lá. Hoa tạp tính, đài hoa 5 thuỳ, nhị 5, bầu dưới 1 ô, 3 noãn. Quả hạch, hình trứng rộng, dài 30 - 35mm mang thuỳ của bao hoa tồn tại. Vỏ nạc, khi chín màu vàng. Hạt hình cầu.

Hoa tháng 4-5 quả tháng 8-9.

Bộ phận dùng

Lá - Folium Scleropyri.

Nơi sống và thu hái

Loài phân bố ở Việt Nam, Trung Quốc, Lào. Cây mọc ở rừng hoặc chân núi đá vôi Hoà Bình, Hà Tây, Nam Hà, Ninh Bình, Hà Tĩnh qua Kontum tới Kiên Giang (đảo Phú Quốc).

Thành phần hoá học

Hạt có dầu.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Gỗ được sử dụng làm các loại nông cụ. Dầu hạt có thể chế tạo xà phòng. Lá được sử dụng trong phạm vi dân gian (Mường) làm thuốc giã đắp các vết thương do tên thuốc độc.

Bài viết cùng chuyên mục

Loa kèn trắng: làm mát phổi

Hoa loa kèn trắng, hay còn gọi là bạch huệ, là một loài hoa thuộc họ Loa kèn (Liliaceae). Đây là một trong những loài hoa được yêu thích nhất trên thế giới nhờ vẻ đẹp tinh khôi, hương thơm dịu nhẹ và ý nghĩa sâu sắc.

Cáp điền: đắp các vết thương sưng đau do tê thấp

Ở Ân Độ, người ta dùng lá tươi hơ nóng đắp các vết thương sưng đau do tê thấp, cây khô tán thành bột và lẫn với một lượng tương đương hạt.

Mua thấp: thanh nhiệt giải độc

Dân gian còn dùng lá giã nhỏ lẫn ít nước tiểu, gói nướng nóng đắp vào chỗ đau do bị thương gẫy chân tay, cũng còn dùng làm thuốc chữa thấp khớp; lá dùng đắp chữa đinh tay.

Hồng bì rừng, cây thực phẩm

Thành phần hóa học, Lá, vỏ quả, vỏ thành đều chứa tinh dầu, Công dụng, chỉ định và phối hợp, Quả ăn được có vị chua

Chuối: giúp ích cho hệ xương cho sự sinh trưởng

Chuối xanh phơi khô ở nhiệt độ thấp rồi tán bột ăn hàng ngày, kích thích sự tăng trưởng của màng nhầy lót bên trong dạ dày bằng cách tạo thêm những tế bào sản xuất chất nhầy.

Cọ sẻ: hạt làm tiêu ung thư

Nhân giống bằng hạt, thu hái hạt suốt mùa thu và mùa đông, phơi khô cất dành, thu hái lá và rễ quanh năm, rửa sạch và phơi khô

Kim cang lá bắc, thuốc lợi tiểu

Thân rễ dùng sắc nước uống hoặc ngâm rượu uống lợi tiểu, tiêu độc trị đau nhức xương

Đinh lăng, cây thuốc giải độc bổ huyết

Trong rễ có glucosid, alcaloid, saponin triterpen, tanin, 13 loại acid amin, vitamin B1. Trong thân và lá cũng có nhưng ít hơn

Đại bi: cây thuốc khu phong tiêu thũng

Đại bi có vị cay và đắng, mùi thơm nóng, tính ấm, có tác dụng khu phong, tiêu thũng, hoạt huyết, tán ứ.

Bù dẻ, bổ dưỡng hồi phục sức khoẻ

Quả ăn được, có vị chua. Hoa rất thơm. Rễ cũng được dùng nấu nước cho phụ nữ sinh đẻ uống như là thuốc bổ dưỡng để hồi phục sức khoẻ

Ba bét hoa nhiều: cây thuốc trị đau dạ dày

Cây nhỡ, nhánh non không lông, Lá mọc so le hay mọc đối, phiến lá hình lọng dài 5, 9cm, không lông, mặt dưới có tuyến vàng, gân từ gốc 5, 7, cuống dài

Nhót Loureiro: cây thuốc có tác dụng trừ ho chống hen

Dùng ngoài trị bệnh nấm ecpet mọc vòng, trĩ nhức nhối, đòn ngã bầm giập, nghiền quả thành bột và đắp vào chỗ đau hoặc nấu nước để xông và rửa

Mẫu kinh, trị cảm cúm

Lá được dùng trị cảm cúm, sốt rét, viêm ruột, lỵ viêm đường niệu - sinh dục, eczema, viêm mủ da. Quả dùng trị ho, hen suyễn đau vùng thượng vị, rối loạn tiêu hoá, viêm ruột lỵ

Chay Bắc bộ: để chữa ho ra máu thổ huyết

Quả chay có vị chua, tính bình, có tác dụng thu liễm, cầm máu và thanh nhiệt, khai vị giúp tiêu hoá, làm ăn ngon cơm

Đậu muồng ăn, cây thuốc trị sốt

Quả đậu non và hạt dùng để ăn. Hạt được sử dụng làm thức ăn trị sốt và làm tăng thị lực của mắt

Chân chim núi đá: dùng làm thuốc trị hậu sản

Dân gian dùng làm thuốc trị hậu sản. Ở Trung Quốc Vân Nam rễ được dùng trị cam tích trẻ em, gân cốt đau nhức

Cáp to: chữa phù và phát ban

Cây cáp to thường là cây nhỏ mọc đứng hoặc leo, có khi là cây gỗ lớn cao tới 12m. Cây có nhiều gai nhọn, nhánh non phủ lông vàng.

Chổi: nấu nước xông chữa cảm cúm nhức đầu

Người ta thường dùng cây đốt xông khói hoặc nấu nước xông chữa cảm cúm, nhức đầu, đau bụng, vàng da, sởi, Còn dùng chữa chảy máu cam, lở ngứa

Giổi găng: cây thuốc hạ nhiệt

Phân bố: Mọc tự nhiên ở các khu rừng nhiệt đới ẩm, thường gặp ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Vỏ cây được thu hái quanh năm, thường lấy từ cây bị chặt hoặc cây già. Sau khi bóc vỏ, đem phơi khô hoặc sấy khô.

Nhuỵ lưỡi lá nhỏ: dùng trị sưng amydal cấp tính

Vị ngọt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư ứ hoạt huyết, lợi thấp tiêu thũng

Hà thủ ô trắng, cây thuốc bổ máu; bổ gan và thận

Thường dùng chữa thiếu máu, thận gan yếu, thần kinh suy nhược, ăn ngủ kém, sốt rét kinh niên, phong thấp tê bại, đau nhức gân xương

Mai chiếu thuỷ: dùng để ướp thơm

Cây của miền Đông Dương, thường trồng chủ yếu làm cảnh. Ra hoa hầu như quanh năm, Ở Campuchia, hoa của Mai chiến thuỷ có mùi thơm của hoa nhài, được dùng để ướp thơm nước phép.

Đa cua: cây thuốc trị vết thương

Cây gỗ cao vài chục mét, nhánh non khá mảnh, nhẵn, có các lông sít nhau, lồi, Lá hình bầu dục, tù hay tròn ở gốc, hơi thót lại ở đầu tù, rất nhẵn, dai, nguyên.

Nghiến: chữa ỉa chảy

Nghiến là một loài cây thuộc họ Đay, có tên khoa học là Burettiodendron tonkinensis. Loài cây này có giá trị kinh tế và y học cao, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Cói dù: cây làm thuốc trị giun

Loài của Ân Độ, Nhật Bản, Đài Loan, Lào, Thái Lan, Malaixia, Ôxtrâylia, châu Phi, Khá phổ biến ở nước ta, từ Lào Cai đến Kiên Giang, trong các chỗ ẩm ướt, có khi mọc dựa lộ