- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Đơn lưỡi hổ, cây thuốc chữa ho cầm máu
Đơn lưỡi hổ, cây thuốc chữa ho cầm máu
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Đơn lưỡi hổ, Lưỡi cọp, Lưỡi hùm - Sauropus rostratus Miq (S. chingiana S. Y Hu), thuộc họ Thầu dầu - Euphorbiaceae.
Mô tả
Cây bụi nhỏ, cao 10 - 40cm, thân tròn, cứng. Lá hình mác, chóp tròn, mặt trên có những viền ngang màu xám trắng, nom như lưỡi hổ. Hoa nhỏ, màu đỏ, mọc tụ họp từng khóm ở thân cây.
Mùa hoa quả tháng 4 - 11.
Bộ phận dùng
Lá và hoa - Folium et Flos Sauropi Rostrati.
Nơi sống và thu hái
Cây của phân vùng Ân Độ - Malaixia, mọc hoang ở vùng rừng núi. Cũng được trồng làm cảnh do có vân đẹp và xanh tươi quanh năm. Thu hái lá và hoa quanh năm. Rửa sạch, dùng tươi hay phơi khô.
Tính vị, tác dụng
Đơn lưỡi hổ có vị ngọt, tính bình. Lá nhuận phế, chống ho. Hoa cầm máu.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Thường dùng trị 1. Ho khan; 2. Viêm phần trên đường hô hấp cấp tính, viêm khí quản, hen phế quản; 3. Ho ra máu. Lá còn được dùng trị cam sũng (trẻ em bị phù nề, thũng trướng), dị ứng mày đay. Dùng lá 10 - 15g, hoa 10 - 15g dạng thuốc sắc.
Đơn thuốc
Ho khan: dùng Đơn lưỡi hổ 15g, nấu súp với thịt lợn mà ăn. Hoặc dùng 7 - 8 lá đun sôi với 4 quả Chà là lấy nước uống.
Viêm đường hô hấp, viêm phế quản cấp, hen phế quản: Dùng Đơn lưỡi hổ 15g, sắc nước uống.
Ho ra máu: dùng hoa Đơn lưỡi hổ 10 - 15g hãm với nước đun sôi uống; hoặc nấu với thịt lợn nạc mà ăn.
Bài viết cùng chuyên mục
Mộc thông ta: chữa tiểu tiện không thông
Chữa đau vùng tâm vị, ăn nuốt không xuôi, bị nghẹn, và đau tức vùng gan, đại tiện không thông, ợ hơi hoặc nôn oẹ, miệng thở hôi thối.
Bìm bìm tía, trừ thấp nhiệt
Cây mọc tự nhiên ở độ cao 2000m, và cũng được trồng ở Himalaya. Thu hái vào mùa thu, đông, phơi khô đập lấy hạt
Kim ngân: thuốc trị mụn nhọt
Kim ngân có vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng. Cây có tác dụng hạ nhiệt, lợi tiêu hoá và chống lỵ.
Đơn đỏ, cây thuốc chữa mẩn ngứa
Vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hành khí giảm đau, hoạt huyết tán ứ, Ở Ân Độ, người ta dùng như thuốc làm dịu, làm săn da, lợi tiểu, kháng sinh
Huỳnh bá, thuốc thanh nhiệt giải độc
Gỗ màu vàng da cam nhạt, rất đắng, Vỏ có vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng, giảm đau
Muồng lá ngắn, cây thuốc
Loài phân bố ở Đông Nam Á châu. Có ở Trung Quốc, Ân Độ, Mianma, khá phổ biến ở các nước Đông dương. Thường gặp trong các savan và rừng thưa
Đậu tương, cây thuốc bổ dưỡng
Thường dùng làm thức ăn để bồi bổ cơ thể, nhất là đối với trẻ em, người bị bệnh đái đường, người làm việc quá sức, thiếu khoáng và làm việc trí óc, người mới ốm dậy
Đậu biếc lông vàng: cây thuốc trị phù thũng
Cây dây leo cứng, rễ phình thành củ, nhánh không lông. Lá kép với 3 lá chét hình ngọn giáo rộng, cứng.
Khoai dái, thuốc tiêu viêm
Trong y học cổ truyền, thường dùng Dái củ, Nó có vị đắng, tính bình, có tác dụng tiêu viêm, tiêu sưng, long đờm, cầm máu
Chong: làm thuốc trị đau bụng
Quả ăn được. Rễ được làm thuốc trị đau bụng Đồng Nai, Vỏ cây được dùng ở Nam Trung Bộ thay chay để ăn với trầu
Móng bò vàng: dùng trị viêm gan
Ở Ân Độ, nước sắc vỏ rễ dùng trị viêm gan, trị giun; chồi và hoa non dùng trị bệnh lỵ. Quả dùng lợi tiểu. Cây dùng trị rắn cắn và bò cạp đốt.
Chua ngút đốm: dùng quả làm thuốc trừ giun
Cây bụi cao 2m, nhánh non có lông sát, lá có phiến bầu dục, dài 6 đến 10cm, rộng 4,5 đến 5,5cm, mỏng, mép có răng mịn ở phần trên, nâu đen mặt trên lúc khô; cuống 1cm.
Lan gấm, thuốc tiêu viêm
Vị ngọt, hơi chát, tính mát, có tác dụng tư âm nhuận phế, làm mát phổi, mát máu sinh tân dịch, tiêu viêm, lọc máu
Hoàng cầm: cây thuốc trị phế nhiệt ho
Chữa sốt cao kéo dài, phế nhiệt, ho, kiết lỵ, đái dắt, ung nhọt, nôn ra máu, chảy máu cam, ỉa ra máu, băng huyết, an thai.
Quyết lưới dày sáng: cây được dùng chữa thận hư
Ở Vân Nam Trung Quốc, thân rễ của cây được dùng chữa thận hư đau răng, thận hư tai điếc, đau lưng, đòn ngã tổn thương, đau đùi, gãy xương
Cải kim thất, chữa phong thấp
Cây mọc hoang ở các đồi bãi, savan cỏ và cả trên núi đá, núi đất sa thạch, từ Nam Hà, Ninh Bình, qua Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, đến Kontum, Lâm Đồng
Hèo, cây thuốc trị chảy máu
Ở Trung Quốc, rễ Hèo dùng trị lao thương, Sợi của bẹ lá trị chảy máu, khạc ra máu, sản hậu băng huyết
Bạch thược, cây thuốc chữa đau nhức
Củ Thược dược hoa trắng. Radix Paeoniae Alba, thường gọi là Bạch thược, Củ Thược dược hoa đỏ Radix Paeoniae Rubra, thường gọi là Xích thược
Ba kích lông, cây thuốc ngừng ho
Cây mọc ở các tỉnh phía Nam, gặp nhiều ở các tỉnh Tây Nguyên Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Thu hái rễ quanh năm, Rễ gầy và ít thịt hơn Ba kích
Hoa tím khiêm, cây thuốc nung bạt độc
Được dùng chữa dịch hạch, tràng nhạc, cắn, ghẻ lở, viêm kết mạc, Cũng dùng cho người ốm lao lực nhiều
Mí: trị đau nhức khớp
Loài phân bố ở Trung Quốc và Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc ở rừng trung du miền Bắc. Thu hái rễ, thân lá quanh năm dùng tươi hay phơi khô dùng.
Mơ: giáng khí chỉ khái
Mơ là một loại cây ăn quả quen thuộc, được trồng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới. Quả mơ không chỉ ngon ngọt mà còn có nhiều giá trị dinh dưỡng và dược liệu.
Lát hoa, thuốc trị ỉa chảy
Vỏ sắc nước uống dùng trị ỉa chảy, gỗ cũng dùng được như vậy. Gỗ có màu hồng nhạt, lõi nâu đỏ có cánh đồng, vân dẹp, thớ mịn, dùng đóng đồ gỗ quý
Ớt làn lá to: sử dụng làm thuốc bổ lợi sữa cầm máu
Nhựa mủ dùng cầm máu đỉa cắn, thân cây được sử dụng làm thuốc bổ, lợi sữa, cầm máu, ngày uống 6 đến 12 g tán bột hoặc nấu cao uống
Nghể: giải nhiệt chữa ho
Ở Ấn Độ và Malaixia, người ta thường xem Nghể như là thuốc bổ và dùng lá để nấu ăn như các loại rau. Phụ nữ thích dùng nó xem như thuốc lọc máu.