- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Đơn đỏ, cây thuốc chữa mẩn ngứa
Đơn đỏ, cây thuốc chữa mẩn ngứa
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Đơn đỏ, Mẫu đơn, Trang son, Bông trang đỏ - Ixora coccinea L., thuộc họ Cà phê - Rubiaceae.
Mô tả
Cây nhỏ hoàn toàn nhẵn, trừ các trục hoa và lá đài. Lá hình trái xoan bầu dục hay thuôn, tù hay có mũi nhọn, nhọn sắc ở đỉnh, tròn, hình tim hay rất ít khi có góc ở gốc, màu nâu sáng trên cả hai mặt, dai, không cuống hay gần nhý không cuống, dài 5 - 10cm, rộng 3 - 5cm. Hoa ðỏ hồng thành xim ở ngọn với trục ngắn, có ðốt, phân cành, tạo thành ngù ðặc. Quả có 2 ô, ðen, cao 5 - 6mm, rộng 6 - 7mm. Hạt 1 trong mỗi ô, lồi ở lýng, lõm ở bụng, cao 4 - 5mm, rộng 3 - 4mm.
Mùa hoa tháng 5 - 10.
Bộ phận dùng
Rễ lá và hoa - Radix, Folium et Flos Ixorae
Nơi sống và thu hái
Loài cây của phân vùng Ân Độ, Malaixia. Ởnước ta, cây mọc hoang phổ biến ở các đồi khô, chua vùng trung du, thường mọc xen với các loại sim mua. Cũng được trồng làm cảnh ở các vườn gia đình. Có thể trồng bằng cành hoặc bằng hạt. Thu hái rễ, lá quanh năm, thường dùng tươi hay phơi khô dùng dần. Hoa thu hái vào tháng 5-10.
Tính vị, tác dụng
Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hành khí giảm đau, hoạt huyết tán ứ. Ở Ân Độ, người ta dùng như thuốc làm dịu, làm săn da, lợi tiểu, kháng sinh.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Ta thường dùng rễ làm thuốc hãm uống để lọc trong nước tiểu trong chứng đái đục. Ở Trung Quốc, thường dùng rễ, lá trị: 1. Cảm sốt, nhức đầu; 2. Phong thấp đau nhức; 3. Kinh nguyệt không đều, đau bụng do tích huyết; 4. Kiết lỵ; 5. Huyết nhiệt mụn nhọt lở ngứa; 6. Đái đục ra máu. Liều dùng 6 - 12g rễ, 20 - 30g lá. Ở Ân Độ, rễ được dùng trị sốt, lậu, ăn kém ngon, ỉa chảy và kiết lỵ; còn được dùng trị chỗ đau và loét mạn tính. Lá cũng được dùng trị lỵ, khí hư. Hoa được dùng trị lỵ, khí hư, thống kinh, ho ra máu và viêm phế quản xuất huyết. Người ta còn dùng nước sắc hoa hay vỏ cây để rửa mắt đau, vết thương và loét.
Đơn thuốc
Chữa mẩn ngứa: Đơn đỏ 25g, dùng riêng hay phối hợp với Đơn tướng quân.
Ké đầu ngựa, Mã đề, mỗi vị 15g, sắc uống.
Kiết lỵ: Rễ tươi Đơn đỏ 120g ngâm trong 47g rượu trong 15 ngày, chiết ra uống hàng ngày.
Bài viết cùng chuyên mục
Chanh rừng: dùng để chế loại nước uống tăng lực
Cây của Việt Nam và Campuchia, thường gặp trong rừng rậm ở Campuchia và trên đất cát nghèo ở Việt Nam tại tỉnh Đồng Nai và ra tới Côn Đảo.
Cẩu tích Nhật Bản: dùng trị mụn nhọt độc
Thường dùng trị mụn nhọt độc, đau bụng giun, đái ra máu, băng huyết. Ở Trung Quốc, thân rễ được dùng dự phòng bệnh sởi, viêm não B truyền nhiễm
Ké khuyết: thuốc khư phong trừ thấp
Tính vị, tác dụng, Vị đắng, tính bình; có tác dụng khư phong trừ thấp, giải độc tiêu thũng, Công dụng, Cũng dùng như Ké hoa đào.
Khoai na: thuốc lợi tiêu hoá
Vị cay, tính nóng, có độc, Củ có tác dụng lợi tiêu hoá, bổ dưỡng hồi phục sức khoẻ, lợi trung tiện.
Hàn the ba hoa, cây thuốc thanh nhiệt lợi thấp
Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, điều kinh chỉ thống, Lá lợi sữa, cầm ỉa chảy và lỵ, tiêu viêm tiêu sưng
Cây sữa trâu: thuốc uống lợi sữa
Nhân dân vùng Bằng Khánh, huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn dùng cây làm thuốc uống lợi sữa.
Cóc (cây): sắc uống để trị ỉa chảy
Quả có thịt cứng, nhiều dịch màu vàng có vị chua, thường dùng ăn, ở Campuchia, vỏ cóc phối hợp với vỏ Chiêu liêu nghệ được dùng sắc uống để trị ỉa chảy
Bìm bìm tía, trừ thấp nhiệt
Cây mọc tự nhiên ở độ cao 2000m, và cũng được trồng ở Himalaya. Thu hái vào mùa thu, đông, phơi khô đập lấy hạt
Ô dược Chun: dùng làm thuốc tiêu nhọt
Thường dùng làm thuốc tiêu nhọt, chữa các vết thương do sét đánh, dao chém, đòn ngã ứ đau và chữa phong thấp đau nhức xương, dạ dày và ruột đầy trướng.
Ngọc lan hoa trắng: chống ho long đờm
Ngọc lan không chỉ là loài hoa đẹp mà còn mang nhiều ý nghĩa văn hóa, thường được sử dụng trong các nghi lễ truyền thống, làm cảnh quan và chiết xuất tinh dầu.
Chàm mèo: chữa đơn lở nổi bọng nước đau nhức
Chàm mèo và Thanh đại có vị đắng nhạt. tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, mát máu, tiêu ban mẩn, sưng viêm và cầm máu.
Nấm sữa, ức chế báng nước
Nấm ăn ngon. Còn có hoạt tính kháng nham, nhất là đối với bướu thịt S-180 và còn có thể ức chế báng nước
Nhót rừng: dùng lá chữa bệnh tràng nhạc
Hoa nhóm thành chùm ngắn ở nách lá, dài 2 đến 3cm; cuống hoa 1,5mm; hoa trắng. Quả nhỏ, vỏ ngoài mọng nước, có lông
Nga trưởng: uống trị sốt
Lá dùng sắc uống trị sốt, lá khô, tán thành bột, hoà vào nước, nguội uống trong trị bệnh ngoài da, thân rễ nghiền ra, trộn với dầu Vừng dùng bôi làm tóc mọc nhanh.
Muồng hoa đào: cho phụ nữ sinh đẻ uống
Loài phân bố ở Ân Độ, Mianma, Đông Nam và Nam Thái Lan qua Malaixia. Ở nước ta, cây thường được trồng trong các khu dân cư làm cảnh; có khi trồng trong các rừng thứ sinh.
Đại quản hoa ba màu: cây thuốc gây sổ
Ở nước ta, cây phân bố từ Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Tây, Ninh Bình, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận. Ở Hà Nội, thường gặp ký sinh trên cây sấu.
Căm xe: trị ho ra máu
Ở Campuchia, người ta sử dụng vỏ cây, quả gỗ của Căm xe làm thuốc trị ho ra máu.
Mưa cưa: uống sau khi sinh con
Loài của Ân Độ, Mianma, Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan và Việt Nam. Cây khá phổ biến ở Nam bộ, Đồng Nai, Sông Bé và Trung bộ Việt Nam, Khánh Hoà, Kon Tum, cũng gặp ở Lào.
Chuối cô đơn: dùng chữa toàn thân bị phù
Ở Vân Nam Trung Quốc người ta dùng chữa toàn thân bị phù, phụ nữ có thai bị phù thũng và người có chân đùi bị sưng đau
Bạc hà cay: cây thuốc lợi tiêu hóa
Cũng được dùng như Bạc hà. Bạc hà cay dùng làm thuốc lợi tiêu hoá, chống co thắt ruột, trướng bụng, vàng da, sỏi mật. Dùng xông chữa cảm cúm và đau họng.
A phiện (thuốc phiện): cây thuốc trị ho ỉa chảy đau bụng
Vị chua, chát, tính bình, có độc; có tác dụng liễm phế, sáp trường, chỉ thống Nhựa thuốc phiện có vị đắng hơi chát; có tác dụng giảm đau, gây ngủ
Mức lông mềm, trị lao hạch cổ
Ở Trung Quốc, rễ, vỏ thân, lá dùng trị lao hạch cổ, phong thấp đau nhức khớp, đau ngang thắt lưng, lở ngứa, mụn nhọt lở loét, viêm phế quản mạn
Keo Ả rập: thuốc làm se tạo nhầy
Keo Ả Rập, hay còn gọi là gum arabic, là một chất kết dính tự nhiên được chiết xuất từ nhựa cây Acacia. Nó đã được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, từ thực phẩm đến dược phẩm.
Bấc: cây thuốc chữa mất ngủ
Cây mọc hoang dại ở những nơi ẩm lầy, gặp nhiều ở Nam Hà, Ninh Bình, Lâm Đồng, Cũng được trồng để lấy bấc và để làm thuốc.
Cất hoi: sử dụng để điều trị tưa lưỡi
Cất hoi có vị hơi chua, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, tiêu sưng, lợi tiểu.