- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Đa búp đỏ, cây thuốc lợi tiểu
Đa búp đỏ, cây thuốc lợi tiểu
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Đa búp đỏ, Đa cao su, Đa dai - Ficus elastica Roxb. ex Horn., thuộc họ Dâu tằm - Moraceae.
Mô tả
Cây gỗ thường xanh cao tới 35m, đường kính thân tới 70cm. Rễ cũng phát triển mạnh trên cành và mọc hướng xuống đất. Lá to, hình trái xoan hay bầu dục, mặt trên màu lục bóng, dày và dai. Chồi ngọn bao bởi một cái búp đỏ do lá kèm tạo ra, khi lá mở ra thì các búp rụng xuống. Cụm hoa dạng quả sung, hình cầu dẹt, mọc ở nách lá; cụm quả chín màu vàng lục, mềm, dễ nát.
Có hoa quả tháng 1 - 3.
Bộ phận dùng
Rễ phụ (tua rễ đa) và lá, mủ - Radix Adventiva, Folium et Latex Fici Elasticae.
Nơi sống và thu hái
Loài phân bố ở Ân Độ, Nepan, Mianma, Malaixia, Inđônêxia và Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc dại ở rừng núi, ở làng bản và cũng được trồng nhiều để lấy bóng mát. Người ta cũng trồng ở các bờ ao hồ lấy quả rụng làm thức ăn cho cá. Thu hái rễ phụ và lá quanh năm.
Thành phần hoá học
Mủ có cao su.
Tính vị, tác dụng
Vị nhạt, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, làm ra mồ hôi.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Lá thường dùng để giải cảm cho ra mồ hôi. Tua rễ lợi tiểu mạnh, thường dùng chữa phù nề, cổ trướng do xơ gan. Mủ dùng chữa mụn nhọt.
Đơn thuốc
Chữa cảm cúm, cảm sốt, viêm amygdal, đau mắt, sốt rét cơn: Dùng 12-20g lá đa hay rễ đa sắc uống.
Chữa tiểu tiện không thông, đái ra dưỡng trấp: Dùng tua Đa 20g. Rau dừa nước. Tỳ giải đều 15g, sắc uống.
Bài viết cùng chuyên mục
Khuy áo nhẵn, thuốc khư phong
Rễ có vị ngọt và cay, tính hơi ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong, giảm đau, tán ứ. Hạt có vị đắng, tính bình, có tác dụng tiêm viêm
Bại tượng, cây thuốc chữa mụn nhọt
Thường được dùng trị mụn nhọt, ghẻ ngứa, sản hậu huyết ứ đau bụng, nôn mửa, kiết lỵ, viêm kết mạc, thổ huyết, ói ra máu
Mướp: thanh nhiệt giải độc
Quả Mướp thường dùng ăn chữa được chứng đậu sởi, khỏi lở sưng đau nhức, lại kích thích sự tiết sữa ở các bà mẹ đang nuôi con và tăng cường sự tuần hoàn.
Bầu đất, cây thuốc giải nhiệt
Người ta dùng cành lá, ngọn non chần qua nước sôi, xào hoặc nấu canh cua, cũng dùng làm rau trộn dầu giấm, Canh bầu đất được xem như là bổ, mát
Cáp gai đen: thuốc về đường tiêu hoá và trị ỉa chảy
Vỏ rễ được sử dụng làm thuốc về đường tiêu hoá và trị ỉa chảy. Lá dùng đắp trị nhọt, sưng phù và trĩ
Chanh trường: cây thuốc chữa ho viêm đau hầu họng
Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa cảm mạo phát nhiệt, ho, viêm đau hầu họng, sốt rét, đau bụng, ỉa chảy, lỵ trực khuẩn, tiểu tiện đỏ
Bèo tấm tía, phát tán phong nhiệt
Thường dùng trị sởi không mọc, mày đay, ghẻ ngứa, phù thũng, đái ít. Liều dùng 3 đến 9g dạng thuốc sắc. Dùng ngoài với lượng vừa phải, giã cây tươi đắp, rửa
Chân trâu: dùng lá để trị bệnh ghẻ
Loài cây này có quả vào lúc mà thức ăn cho động vật hoang dại khá hiếm, nên có thể sử dụng làm cây thức ăn tốt cho các loài động vật này
Nhài leo: dùng rễ để trị nấm tóc
Cây nhỡ leo, cành non vuông, có lông như phấn. Lá có phiến bầu dục thuôn, dài 4 - 7,5cm, rộng 2 - 3,5cm, chóp tù hay hơi lõm, gân phụ 4 - 5 cặp, mỏng, mặt trên nâu đen.
Lạc thạch lông gỉ, thuốc trị chấn thương
Ở Trung Quốc, người ta dùng mầm cây làm thuốc trị đòn ngã tổn thương. Còn nhựa mủ có thể chế cao su
Cánh nỏ: cây thuốc
Chỉ mới biết qua kinh nghiệm dân gian dùng rút mảnh đạn
Ngô: trị xơ gan cổ trướng
Râu Ngô làm tăng bài tiết nước tiểu, tăng sự bài tiết của mật, làm nước mật lỏng ra, tỷ trọng nước mật giảm, lượng protrombin trong máu tăng
Ngô thù du lá xoan: dùng trị đau dạ dày
Ở Trung Quốc, được dùng trị đau dạ dày, đau đầu, đau tim, khí trệ, ung thũng di chuyển
Lan len rách: thuốc chữa gẫy xương
Ở Trung Quốc, người ta dùng chữa đòn ngã tổn thương, gẫy xương, mụn nhọt lở ngứa, thuốc có độc. Ở Ân Độ, nước nấu cây dùng xoa tắm khi lên cơn sốt rét.
Lát hoa, thuốc trị ỉa chảy
Vỏ sắc nước uống dùng trị ỉa chảy, gỗ cũng dùng được như vậy. Gỗ có màu hồng nhạt, lõi nâu đỏ có cánh đồng, vân dẹp, thớ mịn, dùng đóng đồ gỗ quý
Gia đỏ trong, cây thuốc trị lỵ
Loài đặc hữu ở miền Nam Việt Nam, gặp ở rừng Bảo chánh thuộc tỉnh Đồng Nai và một số nơi khác thuộc các tỉnh Kontum, Gia Lai và Đắc Lắc
Hành tây: cây thuốc kích thích lợi tiểu
Hành tây là loại cây thân thảo lâu năm, thuộc họ Hành. Củ hành là phần phình to của thân cây, bao gồm nhiều vảy xếp chồng lên nhau. Vảy hành có thể có màu trắng, vàng hoặc đỏ tím tùy giống.
Quao vàng: làm thuốc trị sốt trị lỵ và ỉa chảy
Cây mọc hoang ở một số nơi thuộc tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Đắc Lắc tới An Giang, trong các rừng rụng lá và rừng thưa có cây họ Dầu vùng thấp cho tới độ cao 800m.
Ban rỗ: cây thuốc thanh nhiệt giải độc
Quả và hạt có khi còn được dùng phối hợp với các vị thuốc khác để trị các bệnh về da, điều hoà kinh nguyệt và trị lậu.
Chùa dù: dùng làm thuốc chữa cảm cúm
Trong nhân dân, cây Chùa dù được dùng làm thuốc chữa cảm cúm, sốt, ho, tiểu tiện khó do bị viêm, tiểu tiện ra máu.
Hồng: cây thuốc giáng nghịch hạ phong
Hồng (hay còn gọi là hồng táo, táo tàu) là một loại quả quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài giá trị dinh dưỡng cao, hồng còn là một vị thuốc quý trong y học cổ truyền, đặc biệt có tác dụng giáng nghịch hạ phong, bổ huyết, nhuận táo.
Hương lâu: thuốc chữa mụn nhọt
Ở Trung quốc, rễ cây được dùng chữa mụn nhọt sưng lở ghẻ ngứa, lâm ba kết hạch, hoàng đản, đau bụng, phong thấp tê đau.
Quao nước: làm thuốc điều kinh
Dân gian thường dùng lá Quao, phối hợp với ích mẫu, Ngải cứu, Cỏ gấu, Muồng hoè để làm thuốc điều kinh, sửa huyết, bổ huyết.
Mộc nhĩ trắng, có tác dụng bổ chung
Nên thu hái vào sáng sớm, chiều tối hay trong những ngày ẩm trời, râm mát. Dùng một cái dao tre để gỡ nấm. Rửa sạch, loại bỏ tạp chất rồi phơi hay sấy khô
Guột cứng, cây thuốc như kháng sinh
Nước chiết lá có tính kháng sinh, Lá cây được sử dụng ở Madagascar làm thuốc trị hen suyễn, Còn thân rễ được sử dụng trong dân gian làm thuốc trị giun