- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Cóc kèn sét: làm thuốc sát trùng
Cóc kèn sét: làm thuốc sát trùng
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Cóc kèn sét - Derris ferruginea (Roxb.) Benth., thuộc họ Đậu - Fabaceae.
Mô tả
Dây trườn dài 3 - 5m, nhánh không lông, vỏ trắng. Lá to, với 5 - 9 lá chét hình bầu dục, có mũi, dài 6 - 13cm, rộng 2 - 5cm, cứng, màu xanh tươi bóng, gân phụ 5 cặp; cuống phụ 5 - 7 mm. Chùy hoa cao 25 - 40cm, có lông sét, hoa nhỏ, hồng hồng hay trắng, dài 3mm, có 5 răng, có lông sét; cánh cờ cao 7 - 9mm. Quả dẹp dài 5 - 8cm, rộng 2,5cm, mỏng màu sét hay cam, cánh 3 - 5mm; hạt 1 - 2, hình thận dài 1,8 - 2,5cm, nâu tươi hay nâu đỏ.
Bộ phận dùng
Rễ - Radix Derridis Ferrugineae.
Nơi sống và thu hái
Loài phân bố ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc và Việt Nam. Ở nước ta, cây thường mọc dựa rạch một số nơi thuộc các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai.
Thành phần hoá học
Rễ chứa rotenon, mà hàm lượng thay đổi tùy nơi, từ 1,0 tới 4,5%.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Ở Trung Quốc cũng như ở Ân Độ, rễ được dùng như Cóc kèn làm thuốc sát trùng.
Bài viết cùng chuyên mục
Nắm cơm, khư phong tán hàn
Vị ngọt, hơi cay, tính hơi ấm, mùi thơm; có tác dụng khư phong tán hàn, hành khí chỉ thống, thư cân hoạt lạc
Linh chi: giúp khí huyết lưu thông
Nấm linh chi (Ganoderma lucidum) từ lâu đã được coi là một loại thảo dược quý hiếm, được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền để tăng cường sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật.
Cách thư Oldham: trị viêm xương khớp
Dầu hạt được dùng chế vật phẩm hoá trang và làm dầu công nghiệp. Rễ được dùng trị đòn ngã và viêm xương khớp.
Hoàng bá: cây thuốc thanh nhiệt
Hoàng bá được dùng chữa kiết lỵ, ỉa chảy, hoàng đản do viêm ống mật, viêm đường tiết niệu, đái đục, âm hư phát sốt, nóng trong xương.
Chóc roi: dùng trị ho có đờm nhiều
Nhân dân hái làm rau lợn hoặc lấy bẹ muối dưa ăn nên cũng gọi là rau Chóc, Củ được dùng trị ho có đờm nhiều, trị viêm khí quản
Điên điển đẹp: cây thuốc trị đau bụng
Chùm hoa thõng, cuống hoa mảnh dài 1,5cm, đài hình chén, có răng thấp; cánh cờ dài 2,5cm, Quả đậu dài đến 40cm, hơi vuông vuông; hạt nhiều, xoan dẹp dẹp.
Mắt trâu nhỏ: xoa đắp trị ghẻ
Lá kép lông chim lẻ, lá chét 7 đến 13 hình ngọn giáo rất không cân ở gốc, thon dài thành mũi nhọn sắc, mép hơi khía lượn, mặt trên phủ lông nằm rất ngắn, chỉ hơi rô ở phiến.
Cóc kèn mũi: đắp trị ghẻ
Cây cóc kèn mũi là một loại cây bụi hoặc cây gỗ nhỏ, thuộc họ Đậu. Cây có lá kép lông chim, hoa màu tím nhạt hoặc trắng, quả đậu hình dẹt. Phần được sử dụng làm thuốc chủ yếu là rễ và vỏ thân.
Mấm núi: thuốc bổ và lợi tiêu hoá
Mấm núi, hay còn gọi là lá ngạnh, là một loài cây thuộc họ Màn màn (Capparaceae). Cây mấm núi có giá trị dược liệu cao, được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền để điều trị nhiều bệnh khác nhau.
Ngô thù du: chữa ăn uống không tiêu
Vị cay, đắng, tính nóng, hơi độc, có tác dụng thu liễm, trừ phong, giảm đau, sát trùng, kích thích, lợi trung tiện, lợi tiêu hoá.
Quyết: cây thuốc dùng trị viêm khớp xương
Thân rễ có thể dùng ăn, chế bột nhưng rất đắng, phải rửa lọc kỹ nhiều lần mới hết đắng, Có thể dùng cho gia súc ăn nhưng cũng không thể cho ăn nhiều.
Găng nước: cây thuốc trị lỵ và ỉa chảy
Ở Ân Độ, quả chưa chín sấy trên tro gỗ dùng làm thuốc trị lỵ và ỉa chảy nhưng phải loại bỏ phần giữa có hạt.
Kê náp: thuốc trị thiểu năng mật
Dịch lá lẫn đường và Hồ tiêu dùng trong thiểu năng mật với độ chua mạnh, Hạt dùng ngoài đắp vết thương đau và bầm giập.
Lát hoa, thuốc trị ỉa chảy
Vỏ sắc nước uống dùng trị ỉa chảy, gỗ cũng dùng được như vậy. Gỗ có màu hồng nhạt, lõi nâu đỏ có cánh đồng, vân dẹp, thớ mịn, dùng đóng đồ gỗ quý
Giềng Giềng, cây thuốc trị ỉa chảy và kiết lỵ
Nhựa cây có màu đỏ, đông lại ngoài không khí, phồng lên trong nước lã và làm cho nước có màu đẹp, Nhựa này có vị se. Hạt có tính tẩy và trừ giun
Nhọc: cây thuốc trị ban
Dùng nấu uống mát và phối hợp với các vị thuốc khác để trị ban. Sóc cũng rất thích ăn hạt cây này
Bùng chè: chữa viêm phế quản
Gỗ nghiền thành bột, dùng quấn thành điếu như thuốc lá để hút chữa viêm phế quản và viêm niêm mạc mũi.
Cam thảo dây: tiêu viêm lợi tiểu
Người ta thường dùng dây lá Cam thảo dây để điều hoà các vị thuốc khác, dùng chữa ho, giải cảm, trị hoàng đản do viêm gan siêu vi trùng.
Cải giả: làm thuốc mát
Cây mọc trong rừng thưa, dọc bờ nước, nhiều nơi ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Lai Châu cho tới Gia Lai, Komtum, Đắc Lắc, Lâm Đồng.
Đa cua: cây thuốc trị vết thương
Cây gỗ cao vài chục mét, nhánh non khá mảnh, nhẵn, có các lông sít nhau, lồi, Lá hình bầu dục, tù hay tròn ở gốc, hơi thót lại ở đầu tù, rất nhẵn, dai, nguyên.
Cánh diều: uống chữa nhức mỏi
Nhân dân dùng rễ sắc uống chữa nhức mỏi, da thịt tê rần, gân xương khớp đau nhức và bại liệt. Thường dùng phối hợp với những vị thuốc khác
Đầu nưa: cây thuốc trị nọc rắn
Gốc ở Trung Mỹ, được nhập trồng ở Thảo cầm viên và các vườn cảnh ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Nấm mào gà, dùng trị viêm mắt
Thịt nấm có mùi vị dễ chịu, ăn ngon. Khi nấu, nước có màu vàng như mỡ gà. Được dùng trị viêm mắt, quáng gà, viêm nhiễm đường hô hấp và đường tiêu hoá
Độc hoạt: cây thuốc chữa đau khớp
Cây thảo sống nhiều năm, cao khoảng 60-100cm. Thân: Màu tía, không lông, có rãnh dọc. Lá: Kép 2-3 lần lông chim, lá chét có răng cưa tù.
Hồng nhiều hoa: cây thuốc chữa phong thấp nhức mỏi
Quả già thường được chữa phong thấp nhức mỏi, kinh nguyệt không đều, hành kinh đau bụng, Ở Ân Độ, quả dùng đắp các vết loét, vết thương.