- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Cóc chua: dùng vỏ cây trị lỵ
Cóc chua: dùng vỏ cây trị lỵ
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Cóc chua, Cóc rừng - Spondias pinnata (Koenig et L.f.) Kurz (S. mangifera Willd.), thuộc họ Đào lộn hột -Anacardiaceae.
Mô tả
Cây gỗ nhỏ hay lớn có lá rụng vào mùa khô. Lá kép lẻ to dài 30 - 40cm, với 2 - 5 cặp lá chét xoan, bầu dục, mép nguyên có gân thứ cấp hợp lại ở mép làm thành gân mép. Chùy hoa rất rộng, to hơn lá, có các nhánh dài 10 - 15cm, các nhánh trên ngắn lại dần dần. Hoa vàng vàng. Quả hạch hình trứng màu vàng vàng, to 5 x 3cm, nhân có xơ cứng, chứa 2 - 3 hạt.
Bộ phận dùng
Quả, vỏ, gôm nhựa - Fructus Cortex et Gummis Spondiatis Pinnatae.
Nơi sống và thu hái
Loài phân bố trong các quần hệ thứ sinh nửa rậm, luôn luôn ở giới hạn của rừng thưa và trên nền đất ít sâu từ Nghệ An tới Lâm Đồng, Đồng Nai, Vũng Tàu... Còn phân bố ở Campuchia, Thái Lan, Mianma, Ấn Độ, Malaixia.
Tính vị, tác dụng
Vỏ có tính giải nhiệt, quả chống scobut, thịt quả làm săn da.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Quả ăn được nhưng phẩm chất kém, vị se chua và có mùi dầu thông. Lá dùng ăn sống như rau. Nhân hạt dùng làm gia vị. Ở Campuchia, người ta cũng thường trồng trong các vườn để lấy quả ăn và lấy lá làm rau. Họ dùng gôm nhựa của cây để làm thuốc trị lỵ. Nước sắc vỏ cây cũng dùng vào mục đích trên. Ở Ân Độ, người cũng dùng vỏ cây trị lỵ và nghiền ra, lẫn với nước dùng xoa đắp vào các khớp xương và cơ người bệnh thấp khớp. Quả được dùng trong chứng khó tiêu của mật. Dịch lá dùng trong chứng xuất huyết.
Bài viết cùng chuyên mục
Cải trời, thanh can hoả
Cải trời có vị đắng, mùi thơm, tính bình, có tác dụng thanh can hoả, giải độc tiêu viêm, tán uất, tiêu hòn cục, cầm máu, sát trùng
Ngấy lá đay: hoạt huyết tán ứ
Quả ăn rất ngon, có mùi vị ngấy dâu, có thể dùng chế rượu. Rễ được dùng ở Trung Quốc làm thuốc hoạt huyết tán ứ, chỉ huyết.
Cách thư Oldham: trị viêm xương khớp
Dầu hạt được dùng chế vật phẩm hoá trang và làm dầu công nghiệp. Rễ được dùng trị đòn ngã và viêm xương khớp.
Mộc nhĩ, dưỡng huyết thông mạch
Mộc nhĩ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng dưỡng huyết, thông mạch, cầm máu. Ăn nhiều thì nhẹ mình, nhớ lâu, quang nước mắt
Loa kèn trắng: làm mát phổi
Hoa loa kèn trắng, hay còn gọi là bạch huệ, là một loài hoa thuộc họ Loa kèn (Liliaceae). Đây là một trong những loài hoa được yêu thích nhất trên thế giới nhờ vẻ đẹp tinh khôi, hương thơm dịu nhẹ và ý nghĩa sâu sắc.
Cọ: dùng rễ chữa bạch đới khí hư
Cây cọ lá nón có khả năng thích nghi với nhiều điều kiện môi trường khác nhau, từ vùng núi cao đến đồng bằng. Chúng thường mọc ở ven suối, đất ẩm, nhưng cũng có thể sống được ở những nơi khô hạn hơn.
Gội, cây thuốc tắm chữa ghẻ
Cây phân bố rộng khắp Việt Nam, gặp nhiều trong các rừng già ở miền Bắc cho tới Lâm Đồng, Cũng thường được trồng làm cây bóng mát vệ đường
Cói quăn bông tròn: cây thuốc trị cảm mạo, kinh nguyệt không đều
Thân rễ có vị cay, tính ấm; có tác dụng điều kinh giảm đau, hành khí giải biểu, Toàn cây có vị cay, hơi đắng, tính bình; có tác dụng khư phong bổ dương, giải uất điều kinh
Ngải hoa vàng, thanh nhiệt giải thử
Vị đắng, cay, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải thử, trừ chưng, triệt ngược, còn có tác dụng lợi tiêu hóa, lợi tiểu
Chò xanh: làm thuốc kích thích tim và hơi lợi tiểu
Cây mọc ở nhiều tỉnh vùng núi đá vôi từ Lào Cai, Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình, Lạng Sơn, Bắc Thái, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh
Giổi trừ ho, cây thuốc nhuận tràng
Cây mọc ở rừng vùng núi miền Bắc nước ta, ven các sông suối, thung lũng, Thu hái vỏ cây và vỏ rễ quanh năm
Khúng khéng, thuốc thanh nhiệt, lợi tiểu
Cuống quả ngọt và mát được dùng ăn ở Trung quốc và Nhật bản, cuống quả khô và hạt được dùng ở Trung quốc làm thuốc trị ngộ độc rượu
Mễ đoàn hoa, thư cân tiếp cốt
Được dùng làm thuốc hạ cơn sốt, trị đau dạ dày, ngoại thương xuất huyết, gãy xương kín, bệnh lở có mủ vàng
Đỗ trọng dây: cây thuốc hành khí hoạt huyết
Tính vị, tác dụng, Vị cay, tính bình, có tác dụng hành khí hoạt huyết, Công dụng, chỉ định và phối hợp, Được dùng trị, Phong thấp đau nhức xương, Đòn ngã tổn thương.
Cà phê: kích thích thần kinh và tâm thần
Thường dùng trị suy nhược, mất sức do bệnh nhiễm trùng, mất trương lực dạ dày
Phi yến: đắp ngoài da điều trị chấy ở tóc
Hạt chứa dầu cố định 39 phần trăm và alcaloid toàn phần là 1 phần trăm, các alcaloid đã biết là ajacine, ajaconine, ajacinine, ajacinoidine và một base tương tự lycoctonine
Cóc chuột: nước rửa phát ban sinh chốc lở
Vỏ dùng dưới dạng nước xức rửa phát ban sinh chốc lở, loét do bệnh phong và những mụn loét ngoan cố, lá dùng hơ nóng lên và áp vào những chỗ sưng và đau của cơ thể
Mắt trâu, làm dịu đau
Hoa trăng trắng hay vàng xanh, thành cụm hoa phủ lông len, ngắn hơn lá; cánh hoa có lông cứng. Quả dạng bầu dục nạc, màu đo đỏ, cam hay hung rất thơm
Muồng biển, trị đái đường và bệnh lậu
Loài của Á châu nhiệt đới, được trồng làm cây cảnh ở Lạng Sơn, Nam Hà, Thừa Thiên - Huế, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh, nhưng cũng ít phổ biến
Nấm phiến đốm chuông, chất độc gây ảo giác
Nấm mọc trên phân hoại mục ở các bãi cỏ từ tháng giêng tới tháng 9, thường riêng lẻ hoặc họp thành nhóm nhỏ. Có gặp ở Hà Nội, Hải Hưng
Hòe: cây thuốc chữa xuất huyết
Nụ hoa Hoè có vị đắng nhạt, mùi thơm, tính bình; quả Hoè có vị đắng, tính mát, đều có tác dụng hạ nhiệt, mát huyết, cầm máu, sáng mắt, bổ não.
Đơn núi, cây thuốc chữa dị ứng
Lá cây dùng ăn gỏi và làm thuốc chữa dị ứng, mẩn ngứa, ghẻ lở như các loài Đơn khác
Mua hoa đỏ: thanh nhiệt giải độc
Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa: đau dạ dày, ỉa chảy, lỵ, kinh nguyệt quá nhiều, sản hậu lưu huyết không cầm, thổ huyết, trẻ em cam tích; dùng ngoài trị ngoại thương xuất huyết.
Nấm mào gà, dùng trị viêm mắt
Thịt nấm có mùi vị dễ chịu, ăn ngon. Khi nấu, nước có màu vàng như mỡ gà. Được dùng trị viêm mắt, quáng gà, viêm nhiễm đường hô hấp và đường tiêu hoá
Cỏ gấu dài: cây thuốc thuốc kích thích, lợi tiêu hoá
Thân rễ có vị chát, se và thơm, giống như mùi Hoa tím, được xem như là lợi tiểu, giúp tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng và điều kinh.