Cò ke lông: cây thuốc trị ỉa chảy và kiết lỵ

2019-02-20 01:00 PM
Quả và rễ dùng trị ỉa chảy và kiết lỵ, Rễ cũng được dùng giã ra ngâm trong nước để dùng ngoài chống sự mưng mủ và dùng như thuốc bột lên vết thương

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Cò ke lông - Grewia hirsuta Vahl, thuộc họ Đay - Tiliaceae.

Mô tả

Cây bụi cao khoảng 1m, nhánh yếu, đầy lông hình màu hung.

Lá hình giáo nhọn đầu, tù, tròn hay hình tim gốc, dài 6 - 13cm, rộng 1,7 - 2,5cm, cả hai mặt đều có lông, có răng mảnh không đều; 3 gân gốc; cuống có lông, lá kép 8 - 10mm, dễ rụng. Chuỳ hoa ngắn ở nách lá, có lông mịn mềm nụ hoa hình bầu dục, cánh hoa ngắn hơn dài; tuyến mật một vành lông; nhị nhiều; bầu đầy lông. Quả có 4 hạch, mỗi hạch 2 hạt.

Hoa tháng 9 - 12 quả chín tháng 2.

Bộ phận dùng

Rễ - Radix Grewiae Hirsutae.

Nơi sống và thu hái

Cây mọc chủ yếu ở miền Trung nước ta (Bình Thuận, Lâm Đồng), cũng gặp ở miền Bắc (Lạng Sơn). Còn phân bố ở Campuchia, Ấn Độ, Xri Lanca.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Ở Campuchia người ta dùng rễ chữa mụn nhọn. Ở Ấn Độ có một thứ trong loài này là Grewia hirsuta Vallvar, helicterifolia có quả, rễ cũng được sử dụng. Quả và rễ dùng trị ỉa chảy và kiết lỵ. Rễ cũng được dùng giã ra ngâm trong nước để dùng ngoài chống sự mưng mủ và dùng như thuốc bột lên vết thương.

Bài viết cùng chuyên mục

Ngũ sắc: giã đắp bó gẫy xương

Cây nhỏ, có mủ trong hay đục. Lá hình trái xoan hay hình dải, nguyên hay chia thuỳ với hình thể khác nhau và có màu sắc trổ của lá cùng khác nhau.

Ổ sao: dùng thân rễ làm thuốc chữa phù

Dân gian dùng thân rễ làm thuốc chữa phù, ở Vân Nam Trung Quốc, toàn cây dùng trị viêm bàng quang, viêm niệu đạo, thủy thũng, đinh sang, nhiệt kết tiện bí

Hóp: cây thuốc chữa sốt buồn nôn

Công dụng, chỉ định và phối hợp, Chữa sốt, buồn nôn, mửa, cháy máu cam, băng huyết, đái ra máu, Ngày dùng 10, 15g dạng thuốc sắc.

Cocoa: dùng chữa lỵ

Quả ăn được, có vị dịu, rễ, vỏ và lá có tính se và trước đây ở Angti, người ta dùng chữa lỵ, hạt cho dầu cũng dùng để chữa lỵ

Lục lạc mũi mác, cây thuốc

Gốc ở Venezuela, được nhập trồng làm cây che bóng cho chè và cà phê làm cây phủ đất. Nay thường gặp dọc đường đi và đất hoang tới độ cao 1500m ở Lâm Đồng

Kê: thuốc chữa ho

Kê thuộc loại lương thực thường dùng trong nhân dân. Cũng được dùng làm thuốc chữa lậu nhiệt, ho nhiệt, ho khan.

Cam chua: chữa trạng thái thần kinh dễ kích thích

Ở Pháp, người ta dùng chữa trạng thái thần kinh dễ kích thích, đánh trống ngực, nuối hơi, bệnh thần kinh, mất ngủ, trằn trọc ban đêm.

Lau, thuốc chữa bệnh nhiệt phiền khát

Công dụng, chỉ định và phối hợp, Chữa bệnh nhiệt phiền khát, nước tiểu đỏ ngầu, nôn ói do vị nhiệt, ho khan do phế nhiệt, sưng phổi mủ

Đậu ma, cây thuốc chữa sốt phát ban

Dân gian dùng Đậu ma chữa sốt rét kinh niên và sốt phát ban, cùng với các loài cây khác như cây Lưỡi dòng, cây Chân chó

Kim đồng nam: thuốc chữa lỵ, ỉa chảy

Ở Ân độ, còn sử dụng làm thuốc chữa lỵ, ỉa chảy, và rối loạn chức năng gan, có người dùng ăn thường xuyên chữa chứng thừa cholesterol trong máu

Quyển bá: tác dụng hoạt huyết chỉ huyết

Cây mọc trên đá hoặc đất sỏi sạn, khô cằn ở một số nơi gần biển miền Bắc và miền Trung Việt Nam ở độ cao dưới 500m, cây chịu khô hạn, lúc thời tiết khô hanh, cành lá cuộn khúc vào trong

Cải ngọt: trị bệnh co thắt

Cải ngọt (Brassica integrifolia) là một loại rau phổ biến, được trồng rộng rãi để lấy lá làm thực phẩm. Tuy nhiên, ít người biết rằng hạt của cây cải ngọt cũng có giá trị dược liệu đáng kể.

Cỏ luồng: cây thuốc thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu

Trị xuất huyết, dùng Cỏ luồng phối hợp với rễ cây Muối 60g, sắc nước uống, Lỵ trực trùng, dùng Cỏ luồng phối hợp với Tai tượng Úc, Thằn lằn đều 30g sắc uống

Đài hái: cây thuốc thanh nhiệt sát trùng

Nước sắc thân lá hay nước ép đều có tính kháng sinh, có thể dùng thân lá đốt xông khói chữa loét mũi, dây lá ngâm nước cho thối ra cũng có tính sát trùng mạnh.

Bưởi bung: tác dụng giải cảm

Rễ có vị cay, lá có vị hơi ngọt, tính ấm, có tác dụng giải cảm, trừ đờm, chống ho, kích thích tiêu hoá, tán huyết ứ.

Gối hạc đen: cây thuốc trị thấp khớp tê bại

Thường được dùng như Gối hạc trị thấp khớp tê bại, bán thân bất toại, Cũng dùng trị ỉa chảy, kiết lỵ, trẻ em cam tích, đậu sởi và phụ nữ rong kinh.

Khúc khắc, thuốc chữa thấp khớp

Dùng chữa thấp khớp đau lưng, đau xương, đau khớp, Cũng dùng chữa mụn nhọt, tràng nhạc, lở ngứa, giang mai, ngộ độc thủy ngân

Ổ sao vẩy ngắn: tác dụng thanh nhiệt giải độc lợi tiểu

Cây mọc bám vào cây gỗ ở rừng núi cao Lào Cai Sapa, Vĩnh Phú Tam Đảo, Hà Tây Ba Vì, Thừa Thiên Huế Bạch Mã, Khánh Hoà, Kon Tum.

Đuôi trâu, cây thuốc đắp chữa rắn cắn

Đồng bào dân tộc Dao dùng vỏ cây nấu nước gội đầu và dùng lớp vỏ nhớt nhai nuốt nước; lấy bã đắp chữa rắn cắn

Bằng lăng nước: cây thuốc chữa ỉa chảy

Tất cả các bộ phận của cây, nhất là lá già và quả chín đều chứa một chất làm giảm glucoza huyết, có hoạt tính bằng 6, 7,7 đơn vị insulin.

Nhọc đen: cây thuốc trị viêm dạ dày mạn tính

Ở Trung Quốc, rễ được dùng trị viêm dạ dày mạn tính, tỳ vị suy nhược, ăn uống không tiêu, chân tay yếu mỏi, di tinh

Ớt cà: dùng trị phong thấp

Cây bụi, lá thuôn nhọn, dài 3 đến 7cm, quả dài, to bằng quả xơri, đường kính 2cm, màu đỏ chói, rất cay

Chay Bắc bộ: để chữa ho ra máu thổ huyết

Quả chay có vị chua, tính bình, có tác dụng thu liễm, cầm máu và thanh nhiệt, khai vị giúp tiêu hoá, làm ăn ngon cơm

Lúa mì: chữa ỉa chảy

Dùng chữa ỉa chảy đi tiêu lỏng; rang lên sắc uống thì giải khát khỏi phiền nhiệt. Thường dùng trong các trường hợp rối loạn chung về sức khoẻ.

Cỏ kỳ nhông: cây thuốc uống trị ban

Được dùng để chữa bệnh ỉa chảy, và bệnh giang mai, Dân gian dùng toàn cây phối hợp với các vị thuốc khác sắc uống trị ban