Cỏ bạc đầu lá ngắn: trị viêm khí quản ho gà viêm họng sưng đau

2018-08-01 10:26 AM
Vị cay, tính bình; có tác dụng khu phong giải biểu, làm toát mồ hôi, lợi tiểu, trừ ho, tiêu thũng giảm đau

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Cỏ bạc đầu lá ngắn, Cỏ đầu tròn - Kyllinga brevifolia Rottb. (Cyperus brevifolius (Rottb) Hassk), thuộc Cói - Cyperaceae.

Mô tả

Cây thảo sống nhiều năm, cao 7 - 20cm; thân rễ mọc bò. Lá thường ngắn hơn thân. Cụm hoa đầu gần hình cầu, đường kính 4 - 8mm; 1-3 bông hình trụ hẹp; 3 - 4 lá bắc hình lá, trải ra, dài tới 10cm, bông chét có 1 hoa. Quả bế. Ra hoa vào mùa hè.

Bộ phận dùng

Toàn cây - Herba Kyllingae Brevifoliae.

Nơi sống và thu hái

Loài của Ấn Độ, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Niu Ghi Nê. Ở nước ta, cây mọc hoang dọc đường đi, trên đất ẩm từ Lào Cai, Sơn La, Hà Giang đến tận thành phố Hồ Chí Minh và Tiền Giang. Có thể thu hái toàn cây quanh năm, rửa sạch phơi khô.

Tính vị, tác dụng

Vị cay, tính bình; có tác dụng khu phong giải biểu, làm toát mồ hôi, lợi tiểu, trừ ho, tiêu thũng giảm đau.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Phong nhiệt, phong hàn cảm mạo;

Viêm khí quản, ho gà, viêm họng sưng đau;

Sốt, lỵ trực trùng;

Viêm gan vàng da;

Đái ra duỡng trấp. Thấp khớp đau nhức xuơng đòn ngã tổn thuơng.

Dùng ngăn trị rắn cắn, mụn nhọt, viêm mủ da.

Liều dùng 30 - 60g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài, giã cây ra đắp hoặc nấu nước rửa. Ở Malaixia, người ta dùng thân rễ làm thuốc đắp trị chân đau.

Đơn thuốc

Ho gà, viêm khí quản, ho; dùng Cỏ bạc đầu 60g, sắc nước và chia làm 2 lần uống trong ngày.

Sốt rét; dùng Cỏ bạc đầu 60g, sắc nước, uống trước 4 giờ khi đã có triệu chứng.

Đái ra dưỡng trấp; dùng Cỏ bạc đầu, Cùi nhân (Long nhãn) mỗi vị 50g, sắc nước uống.

Bài viết cùng chuyên mục

Cam chua: chữa trạng thái thần kinh dễ kích thích

Ở Pháp, người ta dùng chữa trạng thái thần kinh dễ kích thích, đánh trống ngực, nuối hơi, bệnh thần kinh, mất ngủ, trằn trọc ban đêm.

Lục lạc năm lá, trị rắn cắn và bò cạp đốt

Loài được biết từ Ân Độ, Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam tới tận Philippin và Tân Ghi Nê. Cây mọc ở đất hoang, rừng thưa nơi ẩm trên đất cát sét

Cóc kèn chùy dài: cây thuốc có độc

Loài phân bố ở Ân Độ, Mianma, Malaixia và Inđônêxia, ở nước ta, cây mọc phổ biến ở rừng, rừng còi vùng đồng bằng Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh

Kim cang lá quế, thuốc trị đòn ngã phong thấp

Dân gian lấy lá non dùng ăn như rau; lá già dùng làm trà nấu nước uống bổ gân cốt. Ở Trung quốc, thân rễ dùng trị đòn ngã phong thấp

Ô liu khác gốc: có tác dụng giải nhiệt

Loài của Trung Quốc, Mianma, Ấn Độ và Việt Nam, Ở nước ta, cây mọc ở Hà Nội, Thanh Hoá, Bình Định và Lâm Đồng ở độ cao 40m trở lên đến 2100m.

Cam thảo dây: tiêu viêm lợi tiểu

Người ta thường dùng dây lá Cam thảo dây để điều hoà các vị thuốc khác, dùng chữa ho, giải cảm, trị hoàng đản do viêm gan siêu vi trùng.

Đầu heo, cây thuốc chữa hen suyễn

Vỏ để nhuộm và thuộc da. Quả ăn được tuy hơi chua, Lá dùng làm thức ăn cho vật nuôi, và có thể dùng để luyện thuốc trị bệnh suy nhược

Đinh công, cây thuốc tiêu sưng giảm đau

Vị cay, tính ấm, có độc, có tác dụng khu phong thắng thấp, dãn gân hoạt lạc, tiêu sưng giảm đau

Bông ổi, hạ sốt tiêu độc

Rễ có vị dịu, tính mát, có tác dụng hạ sốt, tiêu độc, giảm đau. Người ta biết lantanin, cũng như quinin, làm giảm sự tuần hoàn và hạ nhiệt

Bù ốc leo, thanh nhiệt tiêu viêm

Lá ăn được, thường dùng luộc ăn. lá cây giầm trong dầu dùng trị bệnh mọn nhọt ở giai đoạn đầu và làm cho chóng mưng mủ ở các giai đoạn sau

Actiso

Thân cây có lông mềm, có khía dọc thân cây. Lá to, dài, mọc so le, phiến lá chia thuỳ ở gốc, những lá ở ngọn hầu như không chia thuỳ, mặt trên lá màu lục và mặt dưới có lông trắng

Điên điển đẹp: cây thuốc trị đau bụng

Chùm hoa thõng, cuống hoa mảnh dài 1,5cm, đài hình chén, có răng thấp; cánh cờ dài 2,5cm, Quả đậu dài đến 40cm, hơi vuông vuông; hạt nhiều, xoan dẹp dẹp.

Quế thanh: chữa đau bụng ỉa chảy do lạnh

Cũng dùng như Quế nhục làm thuốc chữa đau bụng và dạ dày, ỉa chảy do lạnh, thận âm bất định, đau lưng, phong tê bại, chữa thũng, kinh bế do hàn và cấp cứu bệnh do hàn.

Hổ vĩ xám: thuốc chữa sốt nóng khát nước

Alcaloid trong rễ có tác dụng trên hệ tim mạch tương tự như Digitalin, nhưng không mạnh bằng, lại có tác dụng nhanh và thải trừ nhanh hơn.

Đinh lăng, cây thuốc giải độc bổ huyết

Trong rễ có glucosid, alcaloid, saponin triterpen, tanin, 13 loại acid amin, vitamin B1. Trong thân và lá cũng có nhưng ít hơn

Lộc mại lá dài: thuốc nhuận tràng

Loài phân bố ở Ân Độ, Lào, Việt Nam, Philippin, Inđônêxia. Ở nước ta, cây mọc trong rừng thứ sinh, trảng cây bụi hoặc dọc theo khe trũng ở Bắc Thái.

Mộc nhĩ lông, tác dụng nhuận tràng

Nấm mọc đơn độc hay thành cụm trên thân gỗ mục trong rừng. Nấm mọc quanh năm, nhiều nhất là sau khi mưa và nơi ẩm. Có thể gây trồng làm thực phẩm trên các loại cây mồi như So đũa

Nhả mận: dùng làm thuốc trị đái dắt

Dân gian dùng làm thuốc trị đái dắt, ỉa chảy và đau gan

Ba chạc: cây thuốc chữa chốc lở

Lá thường được dùng chữa ghẻ, mọn nhọt, lở ngứa, chốc đầu, Chữa các chứng nhiệt sinh khát nước, ho đau cổ họng, mắt mờ, trẻ em sốt cao sinh kinh giật.

Chi hùng tròn tròn: rễ cây được dùng hãm uống trị sốt rét

Loài đặc hữu của Campuchia và Nam Việt Nam, Ở nước ta, cây mọc ở rừng từ Phan rang vào Nam nhưng số lượng không nhiều.

Cam rừng: xoa bóp trị thấp khớp

Cần lưu ý là gỗ cây không dùng làm củi được vì khi đốt, nó toả mùi khó chịu gây nguy hiểm cho mũi

Bạch cập, cây thuốc cầm máu

Rhizoma Bletilae, thường gọi là Bạch cập. Nơi sống và thu hái: Cây mọc trên đất rừng, đất đồi, rừng thứ sinh, vùng núi Tây Bắc, Lào Cai, Hà Giang, Vĩnh Phú, Lạng Sơn

Lộc vừng: chữa đau bụng

Lá non và chồi non mà ta gọi là Lộc vừng có vị chát chát dùng ăn ghém với rau và các thức ăn khác. Vỏ thân thường dùng chữa đau bụng, sốt, ỉa chảy.

Nghệ ten đồng: phá huyết hành khí

Ở Inđônêxia, người ta dùng thân rễ sắc cho phụ nữ mới sinh đẻ uống. Còn ở Malaixia củ được dùng trị ho, hen suyễn và dùng ngoài trị gàu và vảy da

Phấn phòng kỷ: thanh nhiệt giải độc lợi tiểu tiêu thũng

Có tác giả nghi ngờ sự có mặt của cây Stephania tetrandra S Moore vì trong Củ gà ấp lấy ở Yên Bái có alcaloid là tetrahydropalmatin không có trong củ Phấn phòng kỷ