- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Chua me đất hoa hồng: tác dụng lợi tiểu và giải nhiệt
Chua me đất hoa hồng: tác dụng lợi tiểu và giải nhiệt
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Chua me đất hoa hồng - Oxalis corymbosa DC. (O. martiana Zucc.), thuộc họ Chua me đất - Oxalidaceae.
Mô tả
Cây thảo có rễ mọc đứng, nạc, trắng, mang một vòng các hành nhỏ phủ vẩy.
Lá có cuống chung nạc, có tuyến, mang 3 lá chét hình xoan ngược rộng, dài khoảng 2cm, rộng 3cm, lơm sâu ở giữa, có lông mi. Tán đơn hay kép, thân có hoa dài 10 - 12cm, mang 4 - 12 hoa màu hồng, có sọc, hơi cong xuống.
Bộ phận dùng
Toàn cây - Herba Oxalis Corymbosae
Nơi sống và thu hái
Cây gốc ở Mêhicô, nay phát tán trên các đất hoang phì nhiêu, mát, hợi chịu bóng, nhất là quanh các làng dưới tán các cây gỗ. Cây mọc hoang sống lâu năm nên người ta không trồng mà chỉ hái là khi cần dùng.
Tính vị, tác dụng
Cây có vị chua, tính mát, có tác dụng lợi tiểu và giải nhiệt.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Lá mềm, có vị hơi chua và dịu, có thể luộc ăn với rau muống. Còn các hành có vẩy, màu vàng vàng, 4 - 5 cái xếp thành búi chỉ to không bằng ngón chân cái không ăn được vì quá chua. Lá nghiền ra hãm trong nước sôi vài giờ, hoặc toàn cây sắc uống có tác dụng giải nhiệt và trị kiết lỵ.
Bài viết cùng chuyên mục
Đắng cay ba lá: cây thuốc chữa đau bụng
Dân gian sử dụng như Đắng cay; lấy quả, hạt ngâm rượu uống để làm nóng, chữa đau bụng, chống nôn, tả, lỵ, Quả nhai ngậm chữa chảy máu răng.
Giọt sành, cây thuốc trị tắc nghẽn ruột
Ở Việt Nam, gỗ chẻ mỏng nấu nước như Chè, dùng chữa tê thấp. Ở Ân Độ, người ta dùng rễ nấu uống khai vị và trị tắc nghẽn ruột và cũng như ở Philippin
Kháo vàng bông: thuốc giãn gân
Vỏ cây được sử dụng ở Trung quốc làm thuốc giãn gân, tiêu thũng. Hạt ép dầu chế xà phòng và dầu bôi trơn.
Găng chụm, cây thuốc cầm máu
Ở Campuchia, gai Găng chụm dùng vào một chế phẩm để cầm máu do các chứng xuất huyết trong và kinh nguyệt quá nhiều
Mộc ký ngũ hùng: nấu nước uống trị ho
Mộc ký ngũ hùng, còn được gọi là tầm gửi năm nhị, với tên khoa học Dendrophthoe pentandra (L.) Miq là một loài thực vật ký sinh thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae). Cây thường bám trên các cây khác như mít, xoài, hồng xiêm.
Ớt làn lá to: sử dụng làm thuốc bổ lợi sữa cầm máu
Nhựa mủ dùng cầm máu đỉa cắn, thân cây được sử dụng làm thuốc bổ, lợi sữa, cầm máu, ngày uống 6 đến 12 g tán bột hoặc nấu cao uống
Khứu tiết thảo, thuốc hoạt huyết tán ứ
Ở Trung quốc, cây được dùng trị sốt rét, cảm mạo phát nhiệt, viêm nhánh khí quản, đòn ngã tổn thương; dùng ngoài trị ngoại thương xuất huyết
Lương trắng, trị ban bạch
Dân gian dùng cành lá trị ban bạch, nhức mỏi; cũng dùng chữa cảm sốt, nhức đầu, khát nước, môi khô, phổi nóng. Còn dùng giải độc rượu. Thường phối hợp với các vị thuốc khác sắc uống
Ban lá dính, cây thuốc giải độc
Nhọt sưng đinh độc, đòn ngã tổn thương, rắn cắn, chốc đầu, bỏng nước sôi. Lấy cây tươi giã đắp hoặc tán bột đắp; cũng có thể nấu nước để rửa
Cọ dầu: dùng để chế dầu ăn
Dầu cọ dùng để chế dầu ăn, chế xà phòng, làm thuốc gội đầu, dầu ăn bổ, giúp tiêu hóa tốt, mỗi lần dùng 15 đến 20ml
Bầu đất hoa vàng, cây thuốc tiêu viêm
Cây mọc ở vùng núi và trong các savan có ở nhiều nơi, từ Lạng Sơn, Bắc Thái, Hà Tây, Ninh Bình, qua Quảng Trị, Quảng Nam Đà Nẵng đến các tính Tây Nguyên
Chìa vôi lông: dùng chữa mụn nhọt, ghẻ và dùng giải độc
Ta thường dùng chữa mụn nhọt, ghẻ và dùng giải độc, lọc huyết, Ở Trung Quốc Hải Nam người ta dùng trị bắp thịt bầm sưng mưng mủ.
Cỏ bạc đầu lá ngắn: trị viêm khí quản ho gà viêm họng sưng đau
Vị cay, tính bình; có tác dụng khu phong giải biểu, làm toát mồ hôi, lợi tiểu, trừ ho, tiêu thũng giảm đau
Đuôi chồn tóc: cây thuốc tiêu viêm cầm máu
Ở Malaixia và Ân Độ, rễ sắc nước uống dùng trị ỉa chảy, Cũng được sử dụng để trục giun và dùng cho trẻ em bị đầy hơi và phụ nữ sau khi sinh.
Cỏ đầu rìu: diệt sâu bọ và rệp
Cỏ đầu rìu thường mọc ở các nơi ẩm mát, ven khe suối trong rừng, trên các núi đá thành từng đám lớn, cây cũng thường mọc trên đất cát, đất ráo, hoặc trên đất ven biển của các đảo
Cách: cây thuốc trị phù do gan
Cách có vị ngọt, nhấn, tính mát, có tác dụng trợ tỳ can, mát gan, sáng mắt, tiêu độc, lợi tiểu. Rễ thông kinh mạch, tán ứ kết tê bại, lợi tiêu hoá.
Giẻ có cuống, cây thuốc chữa tê thấp
Có một thứ có rễ được dùng trong phạm vi dân gian làm thuốc chữa tê thấp, mụn nhọt và sốt như các loại giẻ khác
Lan cau tím: thuốc trị đau mỏi
Ở Malaixia, người miền núi Pêrak sử dụng toàn cây để lấy nước chườm nóng, đồng thời cũng dùng uống một lượng nhỏ trị đau mỏi.
Hồi nước, cây thuốc thanh nhiệt giải biểu
Hồi nước có vị cay, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải biểu, khư phong trừ thấp, làm ngừng ho và giảm đau
Ổ vẩy: thanh nhiệt lợi thủy trừ phiền thanh phế khí
Loài phân bố ở Trung Quốc, Ấn Độ, Mianma và các nước Đông Dương, ở nước ta, cây mọc trong rừng núi cao Sapa, Ba Vì, Tam Đảo ở phía Bắ c và vùng Đồng Trị.
Bồng bồng: giải nhiệt giải độc
Cụm hoa non ăn được. Rễ nghiền ra lẫn với các chất thơm khác, dùng làm hương thơm. Nước sắc lá dùng chữa lỵ, chữa bệnh bạch đới và bệnh lậu.
Mò giấy: đắp để làm giảm đau
Cây gỗ cao 6m, có thể tới 12m, cánh có lông ngắn và sít nhau, màu xám hay hay nâu. Lá mọc so le, cách nhau cỡ 2cm, cuống 2cm, phiến lá dạng màng, hình bầu dục.
Cổ dải: dùng làm thuốc diệt ruồi
Thường dùng làm thuốc diệt ruồi, người ta lấy vỏ cây tươi đem giã nát hoặc lấy nửa thìa bột vỏ khô, trộn với ít nước cơm và ít đường, ruồi ăn phải thuốc sẽ chết ngay tại chỗ.
Nấm mối: tác dụng ích vị
Người ta thường xào lên rồi nấu canh hoặc chiên với trứng rồi chấm với nước tương hoặc nước mắm tỏi ớt, hoặc nấu với thịt gà làm canh ăn đều ngon.
Hòe lông: cây thuốc trị ỉa chảy
Cây Hòe lông (Sophora tomentosa L) là một loài cây có giá trị dược liệu cao, đặc biệt trong việc điều trị các vấn đề về tiêu hóa.