Chóc ri: dùng chữa ho đờm hen suyễn

2018-06-30 04:43 PM
Cấp cứu trúng gió cắn răng không nói, hay động kinh, rớt đờm chảy rãi, không tỉnh, dùng củ Chóc ri chế tán bột thổi vào lỗ mũi cho cho hắt hơi sẽ tỉnh

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Chóc ri, Bán hạ rễ - Typhonium divaricatum (L.) Decne) thuộc họ Ráy - Araceae.

Mô tả

Cây bụi cao 30 - 40cm, củ tròn bằng đầu con chim ri (sẻ), to 1 - 2cm, cho nhiều củ con. Lá có phiến hình đầu tên hay có 3 thuỳ cạn. Bông mo cao bằng cuống lá, mo nở to h́nh trái xoan mũi mác, có mũi nhọn, mềm như nhung ở mặt trên; trục mang các hoa đơn tính; phần cái ngắn, hoa lép vàng tươi cao 4mm, phần đực cao 1cm, nhị 3 - 4; phần phụ lép hình roi dài. Cụm hoa có mùi hôi.

Mùa hoa tháng 6 - 12.

Bộ phận dùng

Củ -Rhizoma Typhonii.

Nơi sống và thu hái

Cây mọc ở vườn hay bãi hoang, chỗ ẩm ướt. Người ta thu hái củ trong tự nhiên, vào khoảng tháng 7 - 12, rửa sạch đất cát, cắt bỏ rễ con, thái miếng, phơi khô rồi chế làm Bán hạ. Ngâm các miếng củ Chóc ri vào nước sôi trong 3 ngày đêm, thay nước hàng ngày, cho sạch nhựa, đem phơi khô rồi nấu với gừng sống. Dùng 150g Gừng cho 1kg Chóc ri, giã nát Gừng, chế nước vào ngâm với Chóc ri trong một buổi, lại đổ ngập nước, nấu trong 2 giờ, đem phơi sấy khô mà dùng. Nếu nếm còn ngứa thì lại nấu với Gừng lần nữa. Nói chung, trong việc chế biến củ chóc hay củ Chóc ri, ðể loại trừ chất ðộc gây ngứa, ngýời ta tẩm Cam thảo, phèn chua, nýớc vo gạo, nýớc vôi, hoặc nấu với Cam thảo, Bồ kết; cũng có thể tẩm gừng, tẩm nýớc Bồ kết để tăng tác dụng trị ho.

Thành phần hoá học

Chưa có tư liệu nghiên cứu.

Tính vị, tác dụng

Củ Chóc ri đã chế thành dạng bán hạ có vị cay, tính ấm, có tác dụng tiêu đờm, ráo thấp, hạ khí, ngừa nôn. Ở Ân Độ, người ta cho rằng cây có tác dụng gây sung huyết da khi dùng tại chỗ.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Củ ăn được, cho bột làm bánh. Bán hạ chế dùng chữa ho đờm, hen suyễn, nôn mửa. Dùng 6 - 12g tán bột uống với nước Gừng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác. Ở Ân Độ người ta dùng trị bệnh ỉa chảy.

Đơn thuốc

Cấp cứu trúng gió cắn răng không nói, hay động kinh, rớt đờm chảy rãi, không tỉnh, dùng củ Chóc ri chế tán bột thổi vào lỗ mũi cho cho hắt hơi sẽ tỉnh, vô xỏt vào lợi của bệnh nhân sẽ há miệng nói được.

Chữa đờm rãi kéo lên vướng cổ nghẹt thở, ho hen tức ngực hoặc đau bụng nôn mửa đi ngo ài, dùng củ Chóc ri chế với Trần bì đều 8g, Gừng sống 6g cùng sắc uống.

Bài viết cùng chuyên mục

Quyết lưới dày sáng: cây được dùng chữa thận hư

Ở Vân Nam Trung Quốc, thân rễ của cây được dùng chữa thận hư đau răng, thận hư tai điếc, đau lưng, đòn ngã tổn thương, đau đùi, gãy xương

Quỳnh: cây có tác dụng thanh phế trừ ho

Hoa có vị ngọt, tính bình, có tác dụng tiêu viêm, cầm máu, thân có vị chua và mặn, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, toàn cây có tác dụng thanh phế, trừ ho, hoá đàm

Hoàng liên ô rô, cây thuốc thanh nhiệt ở phế vị

Hoàng liên ô rô có vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt ở phế vị, can thận, Ở Ân Độ, quả được xem như là lợi tiểu và làm dịu kích thích

Ớt làn lá to: sử dụng làm thuốc bổ lợi sữa cầm máu

Nhựa mủ dùng cầm máu đỉa cắn, thân cây được sử dụng làm thuốc bổ, lợi sữa, cầm máu, ngày uống 6 đến 12 g tán bột hoặc nấu cao uống

Nai (cây): chữa vết thương

Lá chữa vết thương. Nước sắc lá hay toàn cây dùng làm thuốc trị bệnh về đường hô hấp.

Măng tây, thuốc trị thấp khớp, thống phong

Rễ cây có vị đắng, hơi cay, tính hơi ấm, có tác dụng nhuận phế trấn khái, khư đàm, sát trùng Măng có tác dụng làm dịu sự kích thích, lợi tiểu, nhuận tràng, trợ tim, làm dịu, bổ và kích dục

Cỏ bướm nhẵn: dùng giã lấy dịch chữa bệnh lậu

Cây mọc dựa ruộng, suối, lùm bụi ở độ cao 400 đến 1900m, gặp ở các tỉnh vùng cao từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai, qua Nghệ An đến tận Lâm Đồng

Cói tương bông rậm: cây thuốc trị cảm mạo phong hàn

Loài của Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia và Philippin, Ở nước ta, cây mọc phổ biến từ Lai Châu, Lào Cai qua Thừa Thiên Huế, Khánh Hoà

Lan giáng hương: thuốc chữa nhọt trong tai

Lan giáng hương, hay còn gọi là giáng xuân, là một loài lan biểu sinh rất được ưa chuộng bởi vẻ đẹp thanh tao và hương thơm quyến rũ. Ngoài giá trị thẩm mỹ, lan giáng hương còn được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị một số bệnh.

Náng lá rộng: gây sung huyết da

Ở Ấn Độ, người ta dùng hành của cây xào nóng giã đắp làm thuốc trị bệnh thấp khớp, cũng dùng đắp mụn nhọt và áp xe để gây mưng mủ.

Ba kích lông, cây thuốc ngừng ho

Cây mọc ở các tỉnh phía Nam, gặp nhiều ở các tỉnh Tây Nguyên Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Thu hái rễ quanh năm, Rễ gầy và ít thịt hơn Ba kích

Lan cò răng: thuốc trị viêm tinh hoàn

Ở Trung Quốc, rễ củ được dùng trị viêm tinh hoàn, viêm ống dẫn trứng, bệnh hậu thể hư, ho nhiều đờm.

Lương trắng, trị ban bạch

Dân gian dùng cành lá trị ban bạch, nhức mỏi; cũng dùng chữa cảm sốt, nhức đầu, khát nước, môi khô, phổi nóng. Còn dùng giải độc rượu. Thường phối hợp với các vị thuốc khác sắc uống

Cầu qua nhám: trị đầy hơi và nhai trị sâu răng

Ở Ân Độ, rễ sắc uống trị đầy hơi và nhai trị sâu răng; dây và lá được dùng trị chóng mặt, thiếu mật và nhuận tràng dịu

Cải đất núi: trị cảm mạo phát sốt

Thường được dùng trị cảm mạo phát sốt, sưng đau hầu họng, phổi nóng sinh ho, viêm khí quản mạn tính, phong thấp đau nhức khớp cấp tính, viêm gan hoàng đản.

Mạ sưa, chữa viêm ruột

Ở Vân Nam Trung Quốc người ta dùng chữa viêm ruột, ỉa chảy, ăn trúng độc, trúng độc thuốc trừ sâu. Quả dùng trị suy nhược thần kinh

Câu đằng Trung Quốc: sử dụng làm thuốc an thần

Ở nước ta chỉ gặp ở rừng Sapa, tỉnh Lào Cai. Thu hái móc ở cành nhỏ, phơi khô. Ở Trung Quốc, người ta cũng sử dụng làm thuốc an thần như Câu đằng

Kim ngân lông, thuốc dùng trị mụn nhọt

Cây leo bằng thân quấn, nhiều khi cao tới 9m, Cành có nhiều lông xù xì gồm lông đơn, cứng, hơi xám và lông tuyến có cuống, sau nhẵn, hơi đỏ

Quyển bá quấn: tác dụng thanh nhiệt nhuận phế

Cây ưa bóng mọc trong rừng ẩm ở độ cao 1000 đến 2000m, trên đất đá vôi, ở các mỏm đá, khe đá, lòng suối, nhiều nơi từ vùng cao Sapa cho đến Gia Lai, thu hái toàn cây quanh năm

Quảng phòng kỷ: tác dụng lợi niệu khư phong

Ở Trung Quốc, cây được dùng trị phong thũng, thủy thũng, tiểu tiện khó khăn, phong thấp tê đau, cước khí thấp thũng, hạ bộ ung thũng và thấp sang

Bách hợp: cây thuốc chữa ho

Chữa lao phổi, ho khan hoặc ho có đờm quánh, ho ra máu, viêm phế quản, sốt, thần kinh suy nhược. Còn dùng chữa tim đập mạnh, phù thũng.

Chàm dại: thuốc chữa lở loét chân tay

Chàm dại là một loại cây bụi nhỏ, thường cao khoảng 2 mét. Cây có nhiều cành nhánh, lá kép lông chim. Hoa chàm dại có màu tím nhạt hoặc hồng, mọc thành chùm ở đầu cành. Quả là những quả đậu nhỏ, hình trụ, chứa nhiều hạt.

Nghể: giải nhiệt chữa ho

Ở Ấn Độ và Malaixia, người ta thường xem Nghể như là thuốc bổ và dùng lá để nấu ăn như các loại rau. Phụ nữ thích dùng nó xem như thuốc lọc máu.

Nghể hoa đầu, tác dụng giải độc

Vị đắng, cay, tính nóng, có tác dụng giải độc, tán ứ, lợi niệu thông lâm. Có tác giả cho là cây có vị chua, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, lợi niệu

Khôi, thuốc chữa đau dạ dày

Nhiều địa phương khác ở tỉnh Nghệ an cũng dùng lá Khôi chữa đau dạ dày. Lá Khôi được dùng với lá Vối, lá Hoè nấu nước tắm cho trẻ bị sài lở