- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Chè lông: uống lợi tiêu hoá và lợi tiểu
Chè lông: uống lợi tiêu hoá và lợi tiểu
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Chè lông, Chè bông, Chè rừng, Chè đỏ ngọn - Aganosma acuminata (Roxb.) G. Don (A. marginata (Roxb.) G. Don), thuộc họ Trúc đào - Apocynaceae.
Mô tả
Dây trườn, leo cao, to 3 - 4cm, không lông, có nhựa trắng. Lá lúc non đỏ, mỏng, không lông, gân phụ 10 - 12 cm cuống 5 - 10mm. Cụm hoa xim ở nách lá và ở ngọn; đài 3 - 5mm, ống tràng 5 - 7mm, các phiến màu trắng, nhọn 1 - 1,5cm; nhị không thò. Quả đại từng đôi, dài 15 - 25cm, thuỳ hạt dài 1 - 1,5cm, mào lông 2 - 3,5cm.
Cây ra hoa tháng 3 - 7, có quả tháng 11 - 1.
Bộ phận dùng
Toàn cây - Herba Aganosmae Acuminatae.
Nơi sống và thu hái
Loài phân bố ở Ân Độ, Mianma, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin và Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc hoang ở bờ bụi, rừng và ven rừng thưa, gặp nhiều ở các tỉnh phía Nam từ Khánh Hoà tới An Giang. Có thể thu hái các bộ phận của cây quanh năm; dùng tươi hay phơi khô dùng dần.
Tính vị, tác dụng
Chè lông có vị ngọt, tính mát, không có tác dụng tiêu thực, phá tích, giải nhiệt, trừ phiền, tán khí, thông huyết mạch, lợi tiểu, lợi sữa.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Lá non được dùng làm rau ăn ở Campuchia. Hoa thơm dùng để ướp trà. Lá hoa và quả đều dùng sắc nước uống hoặc nấu như trà uống lợi tiêu hoá và lợi tiểu. Dùng tốôach người ăn uống không tiêu, chi thể nặng nề, bí tiểu tiện, đái giắt. Lá sắc uống bổ, chữa thiếu máu, lợi tiểu, tiêu thũng, ở Malaixia và Ân Độ, rễ cây thường được dùng sắc uống trong trường hợp rối loạn đường tiết niệu, làm tăng lực, trị sốt và dùng điều kinh. Ở Thái Lan cũng dùng rễ, thân và lá trị sốt. Ở Campuchia, người ta dùng thân và rễ hãm lấy nước uống lợi sữa. Thân cây được dùng phối hợp với những cây khác dùng chế thuốc súc miệng.
Bài viết cùng chuyên mục
Chìa vôi bò: đắp ung nhọt lở loét và đinh nhọt
Lá và ngọn non của thứ có lá không đỏ ở mặt dưới thái nhỏ dùng nấu canh chua, Ở Ân Độ, người ta dùng cây giã đắp ung nhọt lở loét và cả đinh nhọt, áp xe nhỏ làm cho mưng mủ
Khổ sâm, thuốc chữa lỵ
Khổ sâm có vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, khử thấp, trừ phong, sát trùng, Người ta đã biết được tác dụng ức chế một số nấm gây bệnh
Lài trâu lá nhỏ, thuốc dạ dày
Cụm hoa xim hay chùm ở nách lá. Hoa màu trắng, có cuống dài, thõng. Quả gồm hai quả đại rẽ ra, dạng túi, hơi dài, nhọn mũi, nhẵn
Biến hóa: dùng chữa tê thấp đau nhức
Chữa hen suyễn gặp lạnh lên cơn nghẹt thở, hoặc cảm phong hàn, ngực căng khó thở, ho suyễn kéo đờm, đầu mặt xây xẩm, thân thể nặng nề đau nhức.
Nghiến: chữa ỉa chảy
Nghiến là một loài cây thuộc họ Đay, có tên khoa học là Burettiodendron tonkinensis. Loài cây này có giá trị kinh tế và y học cao, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Bạch đàn trắng, cây thuốc chữa ỉa chảy
Khi áp dụng làm chất gây săn trong chảy máu hoặc trường hợp thanh quản bị đau, gôm được trộn lẫn với một lượng tương đương tinh bột
Khoai rạng, thuốc chữa ăn uống kém
Vào lúc khan hiếm lương thực, người ta đào củ Khoai rạng về nấu ăn, Cũng được trồng để lấy củ làm thuốc thạy Củ mài, nhưng không làm dược tá
Lá diễn, thuốc thanh nhiệt, tiêu viêm
Lá diễn có vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, làm mát máu, sinh tân dịch
Cẩu tích: chữa nhức mỏi chân tay
Cẩu tích có vị đắng ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ can thận, mạnh gân xương, trừ phong thấp.
Mộc tiền to: thuốc trị ho
Ở Ân Độ và Malaixia, rễ lấy trong các lá hình bầu dùng phối hợp với lá Trầu không làm thuốc trị ho; các thân bò cũng có thể thay thế cho rễ.
Ngũ gia nhỏ (ngũ gia bì): chữa đau mình mẩy
Dùng làm thuốc mạnh gân xương, chữa đau mình mẩy, phong thấp đau nhức khớp, đòn ngã tổn thương, cam tích, thận hư
Nấm chân chim, trị thần kinh suy nhược
Loài phân bố rộng trên toàn thế giới. Ở nước ta, nấm chân chim mọc quanh năm, khắp nơi sau khi mưa; thường gặp trên tre gỗ, gỗ mục và những giá thể khác
Quan thần hoa: dùng toàn cây trị cảm mạo phong hàn
Loài của Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Việt Nam, Inđônêxia, Ở nước ta, cây mọc dọc đường đi ở Lạng Sơn, Sơn La, Hà Bắc, Hoà Bình, Ninh Bình
Bàm bàm nam, cây thuốc chống co giật
Dây có vị hơi đắng và se, tính bình có tác dụng trừ phong thấp và hoại huyết, Hạt có vị ngọt và se, tính bình, có độc, có tác dụng chống co giật, giảm đau, lợi tiểu
Lan hạc đính: thuốc tiêu mụn nhọt
Ở Trung Quốc, người ta dùng thân củ để trị ho có nhiều đờm, lạc huyết đòn ngã viêm tuyến vú, ngoại thương xuất huyết.
Dung đen: cây thuốc chữa nấm ghẻ
Cây mọc trong rừng núi cao giữa 900m và 1500m một số nơi trên miền Bắc và qua Quảng Trị, Quảng Nam, Đà Nẵng, Khánh Hoà đến Lâm Đồng.
Mặt cắt: chữa viêm tuyến vú
Mắt cắt, xay trúc đào là một loại cây dược liệu có giá trị, được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền. Cây có nhiều tên gọi khác nhau và được phân loại thuộc họ Đơn nem.
Cỏ luồng: cây thuốc thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu
Trị xuất huyết, dùng Cỏ luồng phối hợp với rễ cây Muối 60g, sắc nước uống, Lỵ trực trùng, dùng Cỏ luồng phối hợp với Tai tượng Úc, Thằn lằn đều 30g sắc uống
Kim cang Campuchia: thuốc giải độc tiêu viêm
Các nghiên cứu cho thấy trong cây Kim Cang Campuchia có chứa nhiều hợp chất quý như saponin, flavonoid, alkaloid... Chính những hợp chất này mang lại nhiều tác dụng dược lý quý giá cho cây.
Muồng lá tù: nhuận tràng thông tiện
Muồng lá tù, còn được gọi là đậu ma, với tên khoa học Cassia obtusifolia L., là một loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae). Cây thường mọc hoang ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, bao gồm cả Việt Nam.
Ngút to: làm long đờm
Quả chữa nhiều chất nhầy rất dính, có thể dùng làm keo. Có thể dùng làm thuốc dịu, làm long đờm và thu liễm như Ngút Wallich.
Nấm mối: tác dụng ích vị
Người ta thường xào lên rồi nấu canh hoặc chiên với trứng rồi chấm với nước tương hoặc nước mắm tỏi ớt, hoặc nấu với thịt gà làm canh ăn đều ngon.
Muồng ngủ: thanh can hoả
Hạt Muồng ngủ để tươi có vị nhạt, hơi đắng, có chất nhầy; sao qua thì có vị ngọt, đắng và mặn, tính hơi hàn, có tác dụng thanh can hoả, trừ phong nhiệt, ích thận, an thần, lợi tiểu, nhuận tràng.
Phát lãnh công: dùng lá nấu nước tắm chữa sốt rét
Cây nhỡ mọc trườn, nhánh không lông, lá có phiến xoan rộng, dài 14 đến 17cm, mặt trên không lông, mặt dưới có ít lông, gân phụ 9 đến 12 cặp, cuống 1 đến 1,5cm.
Măng cụt, trị ỉa chảy và kiết lỵ
Lấy khoảng mười cái vỏ cho vào một nồi đất, đậy thật kín bằng một tàu lá chuối. Sau đó đun sôi cho đến khi nước có màu thật sẫm, uống mỗi ngày 3, 4 chén