Cây se: làm liền sẹo

2018-05-22 12:40 PM
Để dùng ngoài có thể lấy rễ cây tươi giã đắp hoặc dùng nước nấu rễ cây khô để rửa hoặc dùng bông thấm thuốc để đắp

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Cây se, Cây bó gãy xương, Cây B12 - Symphytum officinale L., thuộc họ Vòi voi - Boraginaceae.

Mô tả

Cây thảo sống lâu, mọc đứng, cao 50 - 100cm, có lông lởm chởm. Lá mọc so le, hình trái xoan ngọn giáo, lượn sóng ở mép và thon hẹp thành cuống ở gốc. Hoa trắng, hồng hay tím, xếp thành chùm dạng ḅ cạp nhiều hoa; đài 5 thuỳ; tràng hình chuông, có 5 thuỳ ngắn cong ra phía ngoài thành 5 phần phụ ở họng; 5 nhị thọt có bao phấn nhọn dài hơn chỉ nhị; bầu gồm 4 lá noãn chứa mỗi cái một noãn. Quả bổ tư có hạch nhẵn và bóng.

Bộ phận dùng

Rễ - Radix Symphyti.

Nơi sống và thu hái

Loài cây của châu Âu; ta có nhập trồng ở vùng cao làm cây thuốc, thường gọi là cây B12.

Thành phần hóa học

Cây, nhất là rễ, chứa một alcaloid độc là Symphyto - cynoglossin (0,006%), một glucoalcaloid là consilidin (0,00171%), khi thuỷ phân bởi acid sẽ cho glucose và một alcaloid là consolicin; cây còn chứa chất nhầy, gôm, nhựa, tanin, một tinh dầu, saccharose và 0,6 - 0,8% allantoin.

Tính vị, tác dụng

Cây có tính nhớt, hơi se, có tác dụng làm dịu, làm mềm và có tính làm liền sẹo do có allantoin.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Người ta dùng cây sắc uống trong chữa 1. Thổ huyết (Ho ra máu), đái ra máu, băng huyết; 2. Viêm ruột, ỉa chảy, lỵ, trướng khí ruột kết; 3. Loét dưỡng tiêu hoá, ung thư dạ dày. Dùng ngoài trị các vết thương mất trương lực, bỏng, loét ở đùi, nứt nẻ da, nứt hậu môn, gãy và thương tổn xương. Lá có thể hơ nóng dùng đắp trị đau đầu và cuốn như thuốc lá để hút trị bệnh phổi.

Cách dùng

Dùng uống trong, lấy 100 - 150g rễ cây cho vào một lít nước đun cho sôi và ngâm một đêm. Uống nước chiết này ngày 2 lần sau hai bữa ăn trưa, tối. Để dùng ngoài có thể lấy rễ cây tươi giã đắp hoặc dùng nước nấu rễ cây khô để rửa hoặc dùng bông thấm thuốc để đắp.

Bài viết cùng chuyên mục

Hổ bì: cây thuốc trị sốt rét

Ở Campuchia, lá được dùng ăn với Cau, thay thế cho Trầu không, Ở Ân Độ, vỏ đắng dùng trị sốt rét gián cách, Ở Trung quốc, vỏ được dùng thuộc da.

Lạc tiên cảnh: thuốc trị phong nhiệt đau đầu

Ở Vân Nam Trung Quốc rễ, dây quả dùng trị phong thấp đau xương, đau bệnh sa và đau bụng kinh; dùng ngoài bó gãy xương.

Nhân trần nhiều lá bắc: có tác dụng làm tiết mật

Cây mọc tốt trên đất có phèn ở vùng thấp và dọc đường đi một số nơi từ Kontum, Đắc Lắc tới Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh

Đậu cờ: cây thuốc bổ khí

Đậu cờ, với tên khoa học là Vigna vexillata, không chỉ là một loài cây leo quen thuộc mà còn ẩn chứa nhiều giá trị dược liệu quý. Cây đã được sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền của nhiều dân tộc, đặc biệt là ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Mía dò, lợi thuỷ tiêu thũng

Vị chua, đắng, cay, tính mát, hơi có độc; có tác dụng lợi thuỷ tiêu thũng, giải độc, chẩn dương. Ở Ân Độ, rễ cây được xem như có tác dụng xổ, lọc máu, kích thích, bổ, trừ giun

Ngấy: chữa tiêu hoá kém

Ngấy hương có vị chua, hơi ngọt, tính bình, mùi thơm nhẹ; có tác dụng giúp tiêu hoá, bổ ngũ tạng, ích tinh khí, mạnh chí, thêm sức, giải độc, tiêu phù.

Kim sương, thuốc trị cảm mạo

Lá dùng trị cảm mạo, rắn độc cắn, các vết thương nhiễm trùng hay sâu bọ đốt. Lá sao vàng ngâm rượu xoa bóp chữa tê thấp, teo cơ

Bách nhật: cây thuốc chữa bệnh hô hấp

Bầu hình trứng với hai đầu nhuỵ hình chỉ, Quả là một túi có vỏ mỏng như màng, Hạt hình trứng màu nâu đỏ, bóng loáng.

Bông xanh: thuốc gây toát mồ hôi và kích thích

Lá ráp nên được dùng để mài bóng kim khí, ngà và sừng. Cũng được dùng làm thuốc gây toát mồ hôi và kích thích.

Cang ấn: thuốc chữa sốt

Người Campuchia dùng thân cây tươi, thường bán ở chợ, để ăn với lẩu. Ở vùng đồng bằng, nhân dân cũng dùng làm rau ăn

Nghể răm: khư phong lợi thấp

Vị cay, thơm, tính ấm, có tác dụng khư phong lợi thấp, tán ứ chỉ thống, giải độc tiêu thũng, sát trùng chỉ dương.

Muỗm leo, chữa bệnh eczema

Loài của Trung Quốc, Inđônêxia và Việt Nam. Cây mọc ở rừng Bắc Thái, Hoà B́nh, Hà Tây, Hà Bắc, Ninh Bình

Kim ngân lông, thuốc dùng trị mụn nhọt

Cây leo bằng thân quấn, nhiều khi cao tới 9m, Cành có nhiều lông xù xì gồm lông đơn, cứng, hơi xám và lông tuyến có cuống, sau nhẵn, hơi đỏ

Điên điển đẹp: cây thuốc trị đau bụng

Chùm hoa thõng, cuống hoa mảnh dài 1,5cm, đài hình chén, có răng thấp; cánh cờ dài 2,5cm, Quả đậu dài đến 40cm, hơi vuông vuông; hạt nhiều, xoan dẹp dẹp.

Ngọc lan tây lá rộng: tác dụng hạ sốt

Gỗ được xem như là có tác dụng hạ sốt. Vỏ cây được sử dụng ở Campuchia làm thuốc trị bệnh về mũi hầu

Cỏ chè vè: dùng nấu nước để rửa vết thương

Cây dùng làm giấy, làm củi đun nấu gạch và lấy lá làm tranh lợp nhà chòi, thân cây dùng nấu nước để rửa vết thương do hổ, báo gây ra cho người.

Ban Nêpan: cây thuốc trị hôi răng

Nơi sống và thu hái, Loài cây của Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam, Ở nước ta, cây mọc ở vùng núi phía Bắc.

Hoa hiên: cây thuốc thanh nhiệt lợi niệu

Hoa hiên (Hemerocallis fulva L.) là một loài cây thân thảo thuộc họ Hoa hiên (Hemerocallidaceae), thường được trồng làm cảnh và sử dụng trong y học cổ truyền.

Chùa dù: dùng làm thuốc chữa cảm cúm

Trong nhân dân, cây Chùa dù được dùng làm thuốc chữa cảm cúm, sốt, ho, tiểu tiện khó do bị viêm, tiểu tiện ra máu.

Chuối con chông (cầy giông): cây thuốc

Thịt quả màu vàng sáng, ăn được, các loài cầy giông chông rất thích ăn, do đó ở Quảng Trị, người ta gọi nó như trên

Giáng hương, cây thuốc điều kinh

Ở Campuchia, rễ cây Giáng hương, phối hợp với những vị thuốc khác, dùng để điều kinh, Dịch đỏ chảy ra từ vỏ cây, nếu sấy khô sẽ cho một chất nhựa

Duối rừng, cây thuốc cầm máu

Ở Vân Nam Trung Quốc, vỏ cây được dùng trị xuất huyết đường tiêu hoá và đau dạ dày, dùng ngoài trị ngoại thương xuất huyết, gãy xương, đòn ngã tổn thương

Kinh giới: thuốc làm ra mồ hôi

Kinh giới là một loại cây thảo, thân vuông, mọc thẳng, cao khoảng 30-50 cm. Lá đơn, mọc đối, hình mác hoặc hình trứng, mép lá có răng cưa.

Nô: cây thuốc đắp chữa ngón tay lên đinh

Loài của Đông Nam Á và châu Đại Dương, có phân bố ở Xri Lanca, Ấn Độ, Mianma, Nam Trung Quốc, các nước Đông Dương và Malaixia

Cói đầu hồng: cây thuốc giải nhiệt, trừ phong thấp

Cây thảo nhiều năm, cao đến 70cm, thân thành bụi. Lá có phiến hẹp nhọn, rộng 2 đến 3mm, cứng, không lông, Hoa đầu rộng 1 đến 2cm, màu nâu đỏ, mép lá bắc có lông