- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Cà đắng ngọt: khư phong lợi thấp
Cà đắng ngọt: khư phong lợi thấp
Vị ngọt rồi đắng, tính hàn, hơi có độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong lợi thấp, hoá đàm.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Cà đắng ngọt, Dây toàn, Bạch anh - Solanum lyratum Thunb. (S. dulcamara L. var. lyratum (Thunb.) Sieb. et Zuce.), thuộc họ Cà - Solanaceae.
Mô tả
Cây thảo bò rồi đứng hay leo; thân mảnh, có lông màu vàng. Lá có phiến xoan, tam giác, có lông, mép nguyên hay có thuỳ tròn ở gốc, gân phụ 3 - 4 cặp; cuống có lông, dài 2 - 2,5cm. Hoa 1 - 3 ở nách lá; cuống 1,5 - 2cm; ðài dầy lông; tràng rộng 2cm, tím. Quả tròn, to cỡ 1cm, màu đỏ, mang đài tồn tại.
Hoa tháng 7 - 9; quả tháng 9 - 11.
Bộ phận dùng
Toàn cây - Herba Solani Lyrati, thường gọi là Bạch anh
Nơi sống và thu hái
Cây của miền ôn đới châu Âu, châu Á. Ở nước ta cây mọc dọc các đường đi ẩm ướt ở Sapa, tỉnh Lào Cai.
Thu hái toàn cây vào mùa hè - thu, rửa sạch, phơi khô.
Thành phần hóa học
Có glucosid, acid dulcamaretic, acid dulcamaric, solacein; còn có soladulcine. Lá tươi chứa vitamin C 60mg%. Quả chứa 0,5% solanin, một sắc tố carotenoid là lycopen, các anthocyanosid và anthocyanidol, các đường mà nhất là fructoza, 9% dầu và một lượng đáng kể vitamin C 200mg%.
Hạt chứa chất béo 24%.
Tính vị, tác dụng
Vị ngọt rồi đắng, tính hàn, hơi có độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong lợi thấp, hoá đàm.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Thường dùng trị: 1. Thấp nhiệt hoàng đản; 2. Đau đầu do phong nhiệt; 3. Bạch đới quá nhiều; 4. Phong thấp đau nhức khớp xương.
Bài viết cùng chuyên mục
Cói quăn bông tròn: cây thuốc trị cảm mạo, kinh nguyệt không đều
Thân rễ có vị cay, tính ấm; có tác dụng điều kinh giảm đau, hành khí giải biểu, Toàn cây có vị cay, hơi đắng, tính bình; có tác dụng khư phong bổ dương, giải uất điều kinh
Mùi: làm dễ tiêu hoá
Rau mùi có vị cay, tính ấm. Dùng uống trong, nó có tác dụng gây trung tiện, dễ tiêu hoá, kích thích. Nó cũng là loại thuốc phát tán, làm cho sởi mọc và tiêu đờm trệ.
Mấm núi: thuốc bổ và lợi tiêu hoá
Mấm núi, hay còn gọi là lá ngạnh, là một loài cây thuộc họ Màn màn (Capparaceae). Cây mấm núi có giá trị dược liệu cao, được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền để điều trị nhiều bệnh khác nhau.
Bứa nhà, trị dị ứng mẩn ngứa
Lá và vỏ quả thường dùng nấu canh chua. Quả chín ăn giải khát; áo hạt có vị chua ngọt. Vỏ thường dùng trị dị ứng, mẩn ngứa và bệnh ngoài da
Lan gấm, thuốc tiêu viêm
Vị ngọt, hơi chát, tính mát, có tác dụng tư âm nhuận phế, làm mát phổi, mát máu sinh tân dịch, tiêu viêm, lọc máu
Bàm bàm, cây thuốc trừ thấp
Dây thu hái quanh năm, rửa sạch, thái lát, đồ rồi phơi khô dùng; hạt thu hái vào mùa đông, mùa xuân, lột bỏ vỏ, hấp hoặc rang lên, phơi khô hoặc tán bột
Bạch đàn lá liễu, cây thuốc chữa ho
Cây gỗ trung bình, vỏ màu tro nâu, nhánh có cạnh, lá ở nhánh trưởng thành hình lưỡi liềm cong, dài đến 15cm có đốm. Cụm hoa tán ở nách lá
Cánh nỏ: cây thuốc
Chỉ mới biết qua kinh nghiệm dân gian dùng rút mảnh đạn
Lù mù, chữa kiết lỵ
Ở vùng thượng du Bắc Bộ, người ta dùng lá phối hợp với lá của cây Đinh hương Vân Nam Luculia pinceana Hook., sắc uống trong trường hợp sinh đẻ khó khăn
Chân danh hoa thưa: dùng trị lưng gối đau mỏi
Ở Trung Quốc, dùng trong trị lưng gối đau mỏi và dùng ngoài trị đòn ngã, dao chém
Gáo tròn, cây thuốc sát trùng
Ở Ân Độ, người ta dùng vỏ làm thuốc sát trùng các vết thương, Ở Campuchia, người ta dùng rễ trị ỉa chảy và lỵ
Ngõa khỉ: khư phong lợi thấp
Ở Campuchia, gỗ cây màu xám, có vân nâu, dễ gãy, dùng làm thuốc hút như thuốc lá, khói thuốc thoát ra được xem như là thuốc trị đường mũi
Nấm hương: tăng khí lực
Nấm hương có vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng làm tăng khí lực, không đói, cầm máu; còn có tác dụng lý khí hoá đàm, ích vị, trợ thực, kháng nham.
Lan tục đoạn Trung Quốc, thuốc thanh nhiệt dưỡng âm
Vị ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt dưỡng âm, hoá đàm chỉ khái, tư âm giải độc, lương huyết giảm đau, nhuận phế sinh tân
Cần dại: trị phong thấp
Cũng có thể dùng như một số loài Heracleum khác của Trung Quốc, chẳng hạn như Heracleum moellendorffii Hace.
Lức, chữa ngoại cảm phát sốt
Rễ thường được dùng chữa ngoại cảm phát sốt nóng hơi rét, nhức đầu, khát nước, tức ngực, khó chịu. Lá có hương thơm, thường dùng để xông
Cà vú dê: dùng trị bệnh tràng nhạc
Ở Hải Nam, cả cây dùng trị bệnh tràng nhạc. Ở Saint Dominica, người ta dùng dạng cao để trị bệnh đau vùng tâm vị
Chùm gởi ký sinh: dùng sắc uống làm dịu đau dạ dày
Bụi bán ký sinh, nhánh mảnh, lá mọc đối, phiến xoan hay xoan bầu dục, dài 5 đến 10cm, rộng 3 đến 5cm, có gân không rõ, không lông, đen khi khô.
Lá men: thuốc làm men rượu
Người ta cắt các nhánh để lấy lá dùng chế men rượu và trước đây cũng thường dùng xuất sang Trung Quốc.
Cẩu tích: chữa nhức mỏi chân tay
Cẩu tích có vị đắng ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ can thận, mạnh gân xương, trừ phong thấp.
Thùy bồn thảo: cây thuốc trị ngã tổn thương, ghẻ lở, bỏng lửa
Cây thuốc thường dùng trị đòn ngã tổn thương, ghẻ lở, bỏng lửa, viêm gan cấp và mạn tính, hầu họng sưng đau, lỵ, rắn cắn, mụn nhọt độc
Bạch đầu ông, cây thuốc trị sổ mũi
Tràng hoa màu hồng hay đo đỏ, các thuỳ thuôn, hình chỉ. Bao phấn có tai rất ngắn. Quả bế có lông nhung dày, có rạch hay không
Ba bông: cây thuốc chữa khô da
Ba bông (cỏ mao vĩ đỏ), hay còn gọi là Aerva sanguinolenta, là một loại cây thảo dược quen thuộc trong y học cổ truyền. Cây có hình dáng đặc trưng với thân và nhánh mềm mại, thường mọc lan rộng.
Pison hoa tán: dùng trị băng huyết
Lá được dùng trị băng huyết, thường lấy lá tươi đâm lấy nước, cho thêm tí muối uống, trị đái đường, dùng lá tươi giã ra lấy nước thêm 2 chỉ Châu sa để uống
Hoa chuông đỏ, cây thuốc trị bệnh dạ dày và viêm tiết niệu
Công dụng, chỉ định và phối hợp, Vỏ đắp hay sắc uống trị lở dạ dày và viêm đường tiết niệu