Bùng chè: chữa viêm phế quản

2018-04-11 10:05 AM

Gỗ nghiền thành bột, dùng quấn thành điếu như thuốc lá để hút chữa viêm phế quản và viêm niêm mạc mũi.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Bùng chè, Mắm, Cáp gai nhỏ - Capparis micrantha DC., thuộc họ Màn màn - Capparaceae.

Mô tả

Cây nhỡ có gai cao 4 - 5m, với gai trải ra, thẳng, dài 2mm. Lá hình bầu dục, tù ở chóp, tận cùng bằng một mũi nhọn cứng và hình tam giác, dài 11 - 15cm, rộng 5,5 - 7cm. Hoa thành chùm ở nách hay ở ngọn, khi các lá ở trên đã rụng. Quả mọng hình trứng, dài 4 - 5cm, rộng 2 - 3cm. Hạt nhiều, hình thận, dài 7mm, rộng 5 - 6mm.

Có hoa quả vào tháng 4 - 6.

Bộ phận dùng

Gỗ, rễ và hạt - Lignum, Radix et Semen Capparidis.

Nơi sống và thu hái

Cây của miền nhiệt đới châu Á (có nhiều thứ khác nhau). Ở nước ta cây mọc hoang ở một số tỉnh Nam bộ từ Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu đến thành phố Hồ Chí Minh. Thu hái các bộ phận của cây quanh năm. Quả, hạt thu hái vào mùa hè thu.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Quả chín ăn được, có mùi thơm. Gỗ nghiền thành bột, dùng quấn thành điếu như thuốc lá để hút chữa viêm phế quản và viêm niêm mạc mũi; có thể dùng riêng bột cây hoặc pha thêm thuốc lá. Rễ có tác dụng lợi tiểu và kháng viêm. Cũng dùng chế thuốc uống chữa viêm phế quản. Có nơi, như ở Vũng Tàu, dân gian dùng rễ của thứ Mắm gai hay Cáp gai nhỏ (subsp. micrantha) làm thuốc điều kinh, với liều dùng 5 - 12g. Hạt rang lên làm thuốc chữa ho.

Ở Philippin, cây này được dùng trị bệnh hen suyễn và bệnh đau tim.

Bài viết cùng chuyên mục

Muỗm: dùng chữa đau răng

Muỗm (Xoài hôi), tên khoa học Mangifera foetida Lour. là một loại cây thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae). Mặc dù có tên gọi "xoài hôi", nhưng quả muỗm lại có hương vị rất đặc trưng, được nhiều người yêu thích.

Chè quay: cây thuốc dùng trị bệnh lậu

Hoa trắng, xếp dày đặc thành chuỳ dạng bông ở nách lá. Hoa có 8 lá đài, 8 cánh hoa có lông dài, 8 nhị, bầu giữa với 3 giá noãn

Keo giậu, thuốc trị giun

Hạt Keo giậu sao vàng thì có vị hơi đắng nhạt, mùi thơm bùi, để sống thì mát, tính bình; có tác dụng trị giun

Đơn vàng: cây thuốc trị đau bụng

Ở Campuchia, người ta hãm mỗi lần hai nắm cành lá cho vào nửa lít nước làm thuốc uống trị các cơn đau bụng.

Hành biển, cây thuốc trợ tim, lợi tiểu

Tính vị, tác dụng, Vị ngọt và hắc đắng, không mùi, tính mát, hơi độc; có tác dụng trợ tim, lợi tiểu, long đờm, tiêu viêm

Chòi mòi nam: dùng lá hãm uống

Loài đặc hữu của Trung Việt Nam, Nam Việt Nam và Campuchia, Ở Campuchia, nhân dân dùng lá hãm uống xem như là bổ

Gõ mật, cây thuốc trị ỉa chảy và lỵ

Vỏ dùng nhuộm lưới đánh cá, Quả dùng ăn với trầu, Ở Campuchia, vỏ được dùng phối hợp với nhiều vị thuốc khác trị ỉa chảy và lỵ

Huyết rồng: thuốc chữa huyết hư kinh bế

Dùng chữa huyết hư, kinh bế, di tinh, bạch đới, kinh nguyệt không đều và làm thuốc bổ huyết. Ngày dùng 20, 40g dạng thuốc sắc, rượu hoặc cao.

Nhàu: được dùng chữa cao huyết áp

Rễ cây được xem như có tác dụng nhuận tràng nhẹ và lâu dài, lợi tiểu nhẹ, làm êm dịu thần kinh trên thần kinh giao cảm, hạ huyết áp.

Gối hạc, cây thuốc chữa sưng tấy

Rễ Gối hạc có vị đắng ngọt, tính mát, có tác dụng tiêu sưng, thông huyết, Do có tác dụng này như vị Xích thược nên người ta gọi là Nam xích thược

Đuôi công hoa trắng, cây thuốc khu phong trừ thấp

Rễ có vị đắng, chát và gây nôn, Lá cay, có độc, Có tác dụng khu phong trừ thấp, tán ứ tiêu sưng; còn có thể thư cân hoạt huyết, làm sáng mắt

Cóc kèn leo: dùng thân làm thuốc giải nhiệt

Cây dùng để duốc cá, nhưng lại không có tính chất diệt trùng mạnh, ở Thái Lan, trong y học cổ truyền, người ta dùng thân làm thuốc giải nhiệt

Nhum: lấy đọt non xào nấu làm rau ăn

Gỗ cây màu đen, rất cứng, được dùng làm cọc chống, làm ván, làm cọc căng dù. Nhân dân thường lấy đọt non xào nấu làm rau ăn, có vị ngọt

Mây vọt: chữa thương và lợi tiểu

Loài phân bố ở châu Phi nhiệt đới, Xri Lanca, Đông Nam Á châu, Mêlanêdi, Polynêdi và bắc Úc châu. Ở nước ta, thường gặp ở đồng bằng, phổ biến trong các rừng ngập mặn, rừng ven biển.

Du sam: cây thuốc trị ho tiêu đờm

Hạt có thể ép lấy dầu, thường dùng để đốt, chế xà phòng và dùng để đánh bóng đồ gỗ, dầu này còn dùng làm thuốc ho, tiêu đờm và sát trùng.

Đinh công, cây thuốc tiêu sưng giảm đau

Vị cay, tính ấm, có độc, có tác dụng khu phong thắng thấp, dãn gân hoạt lạc, tiêu sưng giảm đau

Nấm rơm: cây thuốc tiêu thực khử nhiệt

Với hương vị thơm ngon đặc trưng và giá trị dinh dưỡng cao, nấm rơm đã trở thành một nguyên liệu không thể thiếu trong nhiều món ăn truyền thống.

Côm lá thon: cây thuốc chữa bệnh ngoài da

Cây của vùng Ân Độ, Malaixia, mọc hoang trong các rừng thưa, dọc các khe suối từ Lào Cai, Quảng Ninh tới Đồng Nai, An Giang, Ở Campuchia, người ta dùng vỏ làm thuốc chữa bệnh ngoài da

Cải cúc: giúp tiêu hoá

Cải cúc có vị ngọt nhạt, hơi đắng, the, mùi thơm, tính mát, được xem như một loại rau giúp khai vị làm ăn ngon, giúp tiêu hoá, trừ đờm, tán phong nhiệt.

Nhàu lá nhỏ: dùng rễ trị thấp nhiệt sinh ỉa chảy

Loài phân bố ở Nam Trung Quốc và Việt Nam. Ở nước ta chỉ gặp ở Quảng Bình

Lá buông cao, cây thuốc

Ở Ân Độ, người ta dùng quả giã ra thành bột dùng để duốc cá. Hạt cứng như ngà, dùng làm chuôi, nút áo; thân cho nhiều bột màu nâu

Linh chi: giúp khí huyết lưu thông

Nấm linh chi (Ganoderma lucidum) từ lâu đã được coi là một loại thảo dược quý hiếm, được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền để tăng cường sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật.

Nhội: cây thuốc trị phong thấp đau xương

Ở Trung Quốc, người ta dùng vỏ thân và rễ trị phong thấp đau xương, dùng lá để trị ung thư đường tiêu hoá, ung thư dạ dày, viêm gan truyền nhiễm, trẻ em cam tích.

Măng tây, thuốc trị thấp khớp, thống phong

Rễ cây có vị đắng, hơi cay, tính hơi ấm, có tác dụng nhuận phế trấn khái, khư đàm, sát trùng Măng có tác dụng làm dịu sự kích thích, lợi tiểu, nhuận tràng, trợ tim, làm dịu, bổ và kích dục

Cỏ bươm bướm: dùng trị bệnh tâm thần động kinh

Cây mọc hoang ở vùng núi Tam Đảo, dọc theo đường đi; cũng gặp ở Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà, còn phân bố ở nhiều nước nhiệt đới châu Á