Bí đỏ, trị giun diệt sán xơ mít

2018-04-02 03:08 PM
Hạt dùng trị giun, diệt sán xơ mít, lợi tiểu và bổ. Dầu dùng để bổ thần kinh; thịt quả dùng đắp trị bỏng, sưng viêm và nhọt

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Bí rợ, Bầu rợ - Cucurbita maxima Duch ex Lam., thuộc họ Bầu bí - Cucurbitaceae.

Mô tả

Cây thảo lớn mọc hằng năm, phân nhánh nhiều, bò dài; thân dài 4 - 5m, có 5 cạnh, có lông cứng, giòn, trắng; tua cuốn chia nhiều nhánh. Lá đơn, mọc so le, dài đến 20cm, có cuống dài; phiến lá hình tim chia 5 thuỳ cạn và tròn, có lông mềm. Cây có hoa cùng gốc, hoa màu vàng nghệ, mùi thơm thơm; tràng hình chuông; nhị 3 có bao phấn dính nhau thành một, khối dài tới 2cm. Quả rất to, hình cầu, dẹp hai bên, lõm ở giữa, có thể nặng tới 50kg; thịt vàng; hạt trắng hay vàng vàng, dẹp, hơi có mép, dài 20 - 29mm.

Bộ phận dùng

Quả và hạt - Fructus et Semen Cucurbitae Maximae; thường gọi là Duẩn qua.

Nơi sống và thu hái

Cây của miền nhiệt đới châu Mỹ, được trồng nhiều khắp nước ta, cho năng suất cao 100 - 120 tấn/ha. Trồng bằng hạt vào tháng 5. Đào hố sâu khoảng 50cm, cách nhau 3m, bón phân lót, phủ đất mịn và có nhiều mùn lên trên. Mỗi hốc bỏ 2 - 3 hạt. Khi cây có 2 - 3 lá chính thức thì cắt ngọn. Muốn có quả to, người ta thường chỉ giữ 2 hay 3 quả mỗi gốc và cắt phần ngọn ở trên quả cuối cùng.

Thành phần hoá học

Quả Bí đỏ chứa 88,3 - 87,2% nước, 1,40 - 1,33 protid, 0,5 - 0,43% lipid, 9,0 - 9,33% chất chiết xuất không có nitrogen, 0,8 - 0,70% chất màng, 0,8 - 1,01% tro. Thịt quả tươi chứa 2,81% đường tổng số mà 2,47% là đường giảm, 90,5mg N tổng số mà 38,6 N proteic và 51,9 N hoà tan. Quả chứa caroten và xauthophin còn có sắt, mangan, đồng kẽm, arsenic. Hạt chứa các globulin. Trong 100g protein có glycololle 0,57, alanine 1,92 valin 0,26, leucin 7,32, cystin 0,23, acid aspartic 3,30, acid glutamic 12,35, tyrosin 3,07, phenylalanin 3,32, arginin 14,33, lysin 1,99, histidin 2,63, ammoniac arachilic, acid stearic, acid palmitic, acid olcic, acid linolec ic, chất không savon hoá 1%; còn có những hạt phytin. Người ta tách được một carboxylase oxalacetic và pyruvic. Ở Ân Độ, người ta xác định có saponin, cucurbitin, lutecin. Hạt chứa nhựa có tính diệt giun nhưng không có glucosid.

Tính vị, tác dụng

Cũng như Bí ngô.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Hạt dùng trị giun, diệt sán xơ mít, lợi tiểu và bổ. Dầu dùng để bổ thần kinh; thịt quả dùng đắp trị bỏng, sưng viêm và nhọt.

Bài viết cùng chuyên mục

Năng củ: làm thuốc cầm máu

Khi nghiền củ thành một chất dịch như sữa, dịch này có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của Staphylococcus và Bacillus coli.

Cỏ ba lá: dùng làm thức ăn giàu protein

Cây thân thảo, bò lan trên mặt đất, sau vươn thẳng, thân mềm, dài 30 đến 60cm, lá kép chân vịt, có 3 lá chét, hình trái xoan ngược, mép có răng, lá kèm hình mũi dùi

Ngấy: chữa tiêu hoá kém

Ngấy hương có vị chua, hơi ngọt, tính bình, mùi thơm nhẹ; có tác dụng giúp tiêu hoá, bổ ngũ tạng, ích tinh khí, mạnh chí, thêm sức, giải độc, tiêu phù.

Gai ma vương: cây thuốc chữa đau đầu chóng mặt

Thường dùng chữa đau đầu chóng mặt, ngực bụng trướng đau, tắc sữa, đau vú, mắt đỏ, nhức vùng mắt, chảy nhiều nước mắt, ngứa ngáy.

Kiều mạch: thuốc thanh nhiệt giải độc

Vị chát, hơi the, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thấp, tiêu thũng, rutosid có tác dụng giống vitamin P, làm tăng độ chịu đựng.

Địa hoàng: cây thuốc chữa huyết hư

Sinh địa dùng chữa bệnh huyết hư phát nóng, thổ huyết, băng huyết, chảy máu cam, kinh nguyệt không đều, động thai; bệnh thương hàn.

Ổ sao vẩy ngắn: tác dụng thanh nhiệt giải độc lợi tiểu

Cây mọc bám vào cây gỗ ở rừng núi cao Lào Cai Sapa, Vĩnh Phú Tam Đảo, Hà Tây Ba Vì, Thừa Thiên Huế Bạch Mã, Khánh Hoà, Kon Tum.

Mãng cầu xiêm: giải khát bổ mát

Thịt quả trắng, mùi dễ chịu, vị dịu, hơi ngọt, chua giống mùi na, mùi Dừa, mùi Dâu tây. Nó có tính giải khát, bổ và cũng kích dục, chống bệnh scorbut. Quả xanh làm săn da.

Mộc hương, kiện tỳ tiêu tích

Thường dùng trị mọi chứng đau, trúng khí độc bất tỉnh, tiểu tiện bế tắc, đau bụng, khó tiêu, trướng đầy, gây trung tiện, ngừng nôn mửa, tiết tả đi lỵ

Ngải tiên: khư phong trừ thấp

Vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng khư phong trừ thấp, ôn trung tán hàn. Tinh dầu có tính gây trung tiện, trừ giun.

Nở ngày đất: cây thuốc sắc uống trị ho cảm cúm

Cây có hoa nhỏ, màu trắng hoặc hồng nhạt, mọc thành cụm tròn rất đặc trưng. Loài cây này có khả năng chịu hạn tốt và thường mọc hoang ở các vùng đất trống, ven đường.

Đồng tiền, cây thuốc thanh nhiệt

Lá và rễ cây Đồng tiền có vị nhạt, se, hơi độc, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu sưng, hoạt huyết, tán ứ và tiêu bọc máu

Linh: thuốc đắp trị bệnh ngoài da

Lá thường được nấu uống thay trà, người ta dùng làm thuốc đắp trị bệnh ngoài da, ở Nhật Bản, người ta dùng quả để nhuộm vải.

Cỏ bạc đầu: dùng trị cảm mạo uống làm cho ra mồ hôi

Tất cả các bộ phận của cây đều hơi có mùi thơm, nhưng thơm nhất là rễ, cỏ bạc đầu có vị cay, tính bình, có tác dụng khu phong, giải biểu tiêu thũng, chỉ thống.

Chùm hôi trắng: dùng để trị lỵ ỉa chảy

Người ta dùng ăn sáng để trị lỵ, nghiền nát ra và đắp ngoài để trị phát ban da; dùng sắc với rượu bia đắng lấy nước như là thuốc hạ sốt và dùng trị rắn cắn

Mắt trâu nhỏ: xoa đắp trị ghẻ

Lá kép lông chim lẻ, lá chét 7 đến 13 hình ngọn giáo rất không cân ở gốc, thon dài thành mũi nhọn sắc, mép hơi khía lượn, mặt trên phủ lông nằm rất ngắn, chỉ hơi rô ở phiến.

Bạch đồng nữ: cây thuốc chữa cảm lạnh

Cây bụi nhỏ, cao khoảng 1m; thường rụng lá, nhánh vuông, có lông vàng, Lá mọc đối, hình tim, có lông cứng và tuyến nhỏ, mép có răng nhọn hay nguyên.

Giáng hương ấn: cây thuốc ỉa chảy mạn tính

Dùng uống trong trường hợp ỉa chảy mạn tính, xuất huyết, bạch đới, lậu và dùng trám răng, ở Malaixia, dùng chữa đau dạ dày, tim hồi hộp.

Nghệ rễ vàng: tác dụng lợi mật

Nghệ rễ vàng được dùng trị thiểu năng gan và sung huyết gan vàng da, viêm túi mật, viêm ống mật, bí tiểu tiện, sỏi mật, tăng cholesterol

Dưa hấu: cây thuốc giải nhiệt

Quả được dùng trong các trường hợp huyết áp cao, nóng trong bàng quang, đái buốt, viêm thận phù thũng, vàng da, đái đường, say rượu, cảm sốt, phiền khát.

Nhót dại: cây thuốc hành khí giảm đau

Quả dùng ăn tươi hay nấu canh chua, cũng thường dùng làm mứt. Có thể dùng làm thuốc tương tự như Nhót

Lan đất bông ngắn, thuốc chữa liệt dương

Ở nước ta, cây mọc ở tầng thấp trong rừng núi đất từ Nghĩa Lộ, Ninh Bình, tới Quảng Ninh, Hải Phòng cho đến Đồng Nai, Côn Đảo

Chóc roi: dùng trị ho có đờm nhiều

Nhân dân hái làm rau lợn hoặc lấy bẹ muối dưa ăn nên cũng gọi là rau Chóc, Củ được dùng trị ho có đờm nhiều, trị viêm khí quản

Đậu Hà Lan, cây thuốc chữa kiết lỵ

Quả non làm rau xanh giàu chất dinh dưỡng cho người, hạt có hàm lượng bột và protein cao nên làm thức ăn tốt cho người và gia súc

Mai vàng, làm thuốc bổ

Ở Campuchia và Lào, các lá non thường được dùng làm rau ăn sống. Ở Nam Việt Nam, người ta ngâm vỏ cây này vào rượu để chiết những chất có vị đắng, làm thuốc bổ đắng, lợi tiêu hoá