- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Bâng khuâng, cây thuốc giải độc
Bâng khuâng, cây thuốc giải độc
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Bâng khuâng, Lưu ly, Ngọc hân - Angelonia goyazensis Benth., thuộc họ Hoa mõm sói - Scrophulariaceae.
Mô tả
Cây thảo sống nhiều năm, cao đến 1 - 1,5m. Thân có lông hoi dính. Lá đính thẳng góc với thân, không cuống, mép có răng thưa, có 4 cặp không rõ. Hoa đơn độc, màu tím, trừ ở môi màu trắng; 4 nhị; bầu 2 ô. Quả nang.
Bộ phận dùng
Lá - Folium Angeloniae.
Nơi sống và thu hái
Cây của Mỹ châu nhiệt đới (Brazin), thuần hoá ở các vùng nhiệt đới của Đông á châu. Ta thường trồng làm cảnh vì hoa đẹp. Thu hái lá quanh năm, thường dùng tươi.
Tính vị, tác dụng
Lá có mùi thơm hắc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Công dụng, chỉ định và phối hợp: Dân gian dùng cành lá sắc nước uống trị cảm sốt.
Bài viết cùng chuyên mục
Hoa hiên: cây thuốc thanh nhiệt lợi niệu
Hoa hiên (Hemerocallis fulva L.) là một loài cây thân thảo thuộc họ Hoa hiên (Hemerocallidaceae), thường được trồng làm cảnh và sử dụng trong y học cổ truyền.
Kim cang lá bắc, thuốc lợi tiểu
Thân rễ dùng sắc nước uống hoặc ngâm rượu uống lợi tiểu, tiêu độc trị đau nhức xương
Đơn núi, cây thuốc chữa dị ứng
Lá cây dùng ăn gỏi và làm thuốc chữa dị ứng, mẩn ngứa, ghẻ lở như các loài Đơn khác
Ngọc lan hoa trắng: chống ho long đờm
Ngọc lan không chỉ là loài hoa đẹp mà còn mang nhiều ý nghĩa văn hóa, thường được sử dụng trong các nghi lễ truyền thống, làm cảnh quan và chiết xuất tinh dầu.
Bùng chè: chữa viêm phế quản
Gỗ nghiền thành bột, dùng quấn thành điếu như thuốc lá để hút chữa viêm phế quản và viêm niêm mạc mũi.
Lưỡi nai, rút mủ mụn nhọt
Chuỳ hoa ở nách lá, ngắn hơn lá, có lông. Hoa to to, màu trăng trắng; phiến hoa 6, dài 6mm, nhị sinh sản 9, nhị lép 3, bầu tròn, không lông
Muồng xiêm: trị bệnh về âm đạo
Ở Campuchia, hoa, lá non và quả non để dùng được làm rau ăn với lẫu mắm. Gỗ lõi nghiền thành bột, trộn với dầu dừa, hoặc nấu nước dùng trị ghẻ.
Bí bái: khư phong hoạt huyết
Bí bái có vị ngọt, thơm, hơi cay, tính bình. Vỏ đắng và chát. Rễ, gỗ, lá có tác dụng khư phong hoạt huyết, hành khí giảm đau. Quả kiện tỳ tiêu thực.
Mồng tơi: thanh nhiệt giải độc
Mồng tơi thường được dùng làm thức ăn như rau cho người bị táo bón, người đi đái ít và đỏ, phụ nữ đẻ xong ít sữa. Dùng tươi giã đắp sưng đau vú.
Cám trắng: trị cơn đau bụng
Ở Campuchia, người ta ngâm hay hãm vỏ để uống trị các cơn đau bụng hay cơn sỏi
Chóc ri: dùng chữa ho đờm hen suyễn
Cấp cứu trúng gió cắn răng không nói, hay động kinh, rớt đờm chảy rãi, không tỉnh, dùng củ Chóc ri chế tán bột thổi vào lỗ mũi cho cho hắt hơi sẽ tỉnh
Chùm rụm: sắc uống dùng chữa ho ra máu
Loài của Việt Nam và Campuchia, cây chỉ gặp ở Khánh Hoà Kontum, dân gian ở Kontum dùng lá Chùm rum cùng lá Sung sắc uống dùng chữa ho ra máu
Ba gạc, cây thuốc chữa đau đầu
Được dùng trị huyết áp cao đau đầu, mất ngủ, choáng váng, đòn ngã, dao chém, sởi, ngoại cảm thấp nhiệt, động kinh, rắn cắn, ghẻ lở
Khoai sọ, cây thuốc cầm ỉa
Củ Khoai trồng có bột màu trắng dính, có vị ngọt hơi the, trơn, tính bình, điều hoà nội tạng, Lá Khoai sọ vị cay, tính lạnh, trợn; có tác dụng trừ phiền, cầm ỉa
Hòe lông: cây thuốc trị ỉa chảy
Cây Hòe lông (Sophora tomentosa L) là một loài cây có giá trị dược liệu cao, đặc biệt trong việc điều trị các vấn đề về tiêu hóa.
Mật sâm: thuốc điều kinh
Cây gốc ở châu Mỹ nhiệt đới, được trồng từ thấp cho đến 1000m, lấy bóng mát dọc các đường đi, trước sân nhà, có thể thu hái rễ và lá quanh năm.
Bạc hà, cây thuốc chữa cảm cúm
Bạc hà có vị cay, tính mát, thơm, có tác dụng hạ sốt, làm ra mồ hôi, làm dịu họng, lợi tiêu hoá tiêu sưng, chống ngứa
Chanh kiên: dùng chữa ho hen tức ngực
Lá, rễ, vỏ, quả Chanh dùng chữa ho hen tức ngực, khó thở, nhức đầu, mắt đau nhức, phụ nữ tắc tia sữa, đau sưng vú do huyết hư
Đơn kim: cây thuốc thanh nhiệt giải độc
Cây thảo sống hàng năm: Thân mảnh, có lông, cao khoảng 30-100cm. Lá: Đối diện, hình mác, mép có răng cưa. Hoa: Cụm hoa đầu, màu vàng. Quả: Hình dẹt, có nhiều gai nhỏ.
Lù mù, chữa kiết lỵ
Ở vùng thượng du Bắc Bộ, người ta dùng lá phối hợp với lá của cây Đinh hương Vân Nam Luculia pinceana Hook., sắc uống trong trường hợp sinh đẻ khó khăn
Cói dùi thô: cây thuốc trị ỉa chảy và nôn mửa
Cây mọc ở nhiều nơi trên đất có bùn từ Tuyên Quang, Hoà Bình, Hà Nội, Hải Phòng, Lâm Đồng tới những nơi còn ảnh hưởng của thuỷ triều ở Long An, Đồng Tháp, Bến Tre, Cần Thơ, Kiên Giang
Cocoa: dùng chữa lỵ
Quả ăn được, có vị dịu, rễ, vỏ và lá có tính se và trước đây ở Angti, người ta dùng chữa lỵ, hạt cho dầu cũng dùng để chữa lỵ
Găng hai hạt: cây thuốc trị sốt
Vỏ dùng trị sốt, Cũng được dùng sắc uống chữa đau bụng cho phụ nữ sau khi sinh, Gỗ cứng dùng để đóng đồ đạc thông thường.
Hếp, cây thuốc chữa phù thũng
Ở Philippin, nước sắc rễ dùng chữa phù thũng, một số tai biến giang mai và bệnh lỵ, Lá dùng để hút như thuốc lá
Độc hoạt: cây thuốc chữa đau khớp
Cây thảo sống nhiều năm, cao khoảng 60-100cm. Thân: Màu tía, không lông, có rãnh dọc. Lá: Kép 2-3 lần lông chim, lá chét có răng cưa tù.