- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Bàng hôi, cây thuốc gây sổ
Bàng hôi, cây thuốc gây sổ
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Bàng hôi, Bàng nước, Nhứt - Terminalia bellirica (Gacrtn.) Roxb., thuộc họ Bàng - Combretaceae.
Mô tả
Cây gỗ lớn rụng lá, cao 30 - 35m. Lá hình trái xoan ngược hay gần như bầu dục, không cân ở gốc, chóp tròn hoặc gần như lượn sóng. Cả hai mặt đều nhẵn, nhưng có những điểm chấm trắng rải rác ở mặt dưới, dài 14 - 20cm, rộng 8 - 13cm. Cụm hoa bông đầy lông hung hung, gồm cả hoa đực trứng ngược, tròn ở đỉnh, thon lại ở gốc thành một cuống ngắn màu đỏ tím, có lông nhung ngắn mịn, cao 2 - 3cm, dày 1,5 - 2cm, chia 5 múi khá rõ. Hạt đơn độc hình cầu.
Ra hoa tháng 10 - 11, có quả tháng 11 - 12.
Bộ phận dùng
Quả - Fructus Terminaliae.
Nơi sống và thu hái
Cây gặp ở độ cao dưới 1300m ở các sườn núi hoặc trong các rừng kín, khá phổ biến ở miền Nam nước ta, ưa đất bồi ven suối. Thu hái quả chín, phơi khô.
Thành phần hoá học
Quả chứa khoảng 17% tanin. Lõi gỗ, vỏ và quả chứa acid ellagic. Vỏ hạt chứa acid gallic. Nhân hạt chứa 25% một chất dầu trong, vàng, không mùi vị. Nhựa cây cho một chất gôm, khi cho vào nước, sẽ tạo thành một khối keo vô vị.
Tính vị, tác dụng
Quả có vị đắng, khi chưa chín gây xổ, khi chín già thì sẽ chát, có tác dụng bổ, nhuận tràng, hạ nhiệt. Vỏ quả gây mê.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Ở Ấn Độ, quả được dùng trị bệnh trĩ, phù, ỉa chảy, phong hủi, giảm mật, đầy hơi và đau đầu. Nếu ăn nhiều nhân hạt sẽ buồn ngủ.
Bài viết cùng chuyên mục
Dương đào Trung Quốc: cây thuốc giải nhiệt
Loài cây của Trung Quốc, được trồng ở nhiều nước, đang khuyến thị trồng ở nước ta, ở vùng núi cao như Đà Lạt, Sapa.
Lôi, chữa bệnh lậu
Loài của Nam Trung Quốc, Bắc Việt Nam. Cây mọc ở rừng thường xanh vùng núi từ 500m tới 2000m ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai tới Kontum, Khánh Hoà
Mua lông: trị bệnh bạch đới và ỉa chảy mạn tính
Đồng bào dân tộc huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng dùng lá để tắm rửa khi bị phát ban da do nhựa của cây Bangcal, thuộc chi Buchanania trong họ Đào lộn hột.
Mộc: dùng làm thuốc trị đau răng
Hoa cũng có thể dùng nấu với dầu vừng làm một loại mỹ phẩm thơm cho tóc. Vỏ cũng dùng nấu nước uống để làm cho sáng mắt và tăng sắc đẹp.
Quýt rừng: chữa các bệnh đường hô hấp
Quả ăn được, quả và lá dùng để chữa các bệnh đường hô hấp, dân gian cũng dùng rễ nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh đẻ
Chua me đất: làm thuốc mát thông tiểu và trị bệnh scorbut
Chua me đất, với tên khoa học Oxalis acetosella, là một loài cây nhỏ bé nhưng mang nhiều giá trị dược liệu.
Nhội: cây thuốc trị phong thấp đau xương
Ở Trung Quốc, người ta dùng vỏ thân và rễ trị phong thấp đau xương, dùng lá để trị ung thư đường tiêu hoá, ung thư dạ dày, viêm gan truyền nhiễm, trẻ em cam tích.
Huỳnh bá, thuốc thanh nhiệt giải độc
Gỗ màu vàng da cam nhạt, rất đắng, Vỏ có vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng, giảm đau
Bung lai, thanh thử tiêu thực
Tính vị, tác dụng Lá có vị nhạt, hơi chua, tính bình; có tác dụng thanh thử, tiêu thực, thu liễm chỉ tả, hoá đàm
Hồ lô ba, cây thuốc bổ dưỡng
Thường dùng làm thuốc bổ dưỡng chung nhất là bổ thận, Ở Trung Quốc dùng trị tạng thận hư yếu, đau dạ dày, đau ruột, chân sưng, đi lại khó khăn do ẩm thấp
Măng leo, thuốc thông tiểu
Loài cây của Nam Phi châu, được trồng ở nhiều nước. Người ta đã tạo được nhiều thứ có cành lá dẹp dùng để trang trí. Cây dễ trồng, nhân giống bằng hạt hay giâm cành
Đậu mèo rừng, cây thuốc sát trùng
Lông ngứa của cây khi chạm vào người sẽ gây mẩn ngứa khó chịu, khi va vào mắt sẽ gây đau mắt nguy hiểm. Hạt có tính xổ và sát trùng, hút độc
Lâm phát: thuốc điều kinh hoạt huyết
Ở Ân Độ, các hoa đỏ, dẹp dùng để nhuộm bông, lụa và da cho có màu đỏ, hoa khô được dùng như thuốc săn da để chữa lỵ, rong kinh.
Du sam: cây thuốc trị ho tiêu đờm
Hạt có thể ép lấy dầu, thường dùng để đốt, chế xà phòng và dùng để đánh bóng đồ gỗ, dầu này còn dùng làm thuốc ho, tiêu đờm và sát trùng.
Lâm vô: thuốc trị hen suyễn
Lâm vồ, hay còn gọi là đa bồ đề, là một loài cây thuộc họ Dâu tằm. Cây thường được trồng làm cây bóng mát, cây cảnh và cũng có một số ứng dụng trong y học dân gian.
Lấu bò, thuốc giảm đau
Cây của vùng Ân Độ, Malaixia, mọc hoang bám trên các cây gỗ hay trên đá. Thu hái toàn cây quanh năm dùng tươi hay phơi khô
Nở ngày đất: cây thuốc sắc uống trị ho cảm cúm
Cây có hoa nhỏ, màu trắng hoặc hồng nhạt, mọc thành cụm tròn rất đặc trưng. Loài cây này có khả năng chịu hạn tốt và thường mọc hoang ở các vùng đất trống, ven đường.
Mắm đen: thuốc trị bệnh phong hủi
Lá dùng làm phân xanh, chứa nhiều đạm. Quả ăn được, cây làm củi, hoa là nguồn nuôi ong mật. Vỏ thân và vỏ rễ dùng làm thuốc trị bệnh phong hủi. Ở Trung Quốc người ta dùng làm thuốc trị lỵ
Bần, cây thuốc tiêu viêm
Cây Bần còn có những công dụng khác như rễ thở dùng làm nút chai; cành làm cần câu và làm củi đun
Ban lá dính, cây thuốc giải độc
Nhọt sưng đinh độc, đòn ngã tổn thương, rắn cắn, chốc đầu, bỏng nước sôi. Lấy cây tươi giã đắp hoặc tán bột đắp; cũng có thể nấu nước để rửa
Đa Talbot, cây thuốc chữa loét
Loài của Ân Độ, Mianma, Lào, Campuchia, Thái Lan, Xri Lanca và Việt Nam, Ở nước ta chỉ gặp ở vùng núi Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Cẩm cù xoan ngược: làm thuốc trị sốt rét
Nhân dân thường dùng lá làm thuốc trị sốt rét. Ở vùng Tateng của Campuchia, người ta lấy nhựa để làm liền sẹo những vết chém
Mớp lá đẹp, trị viêm khí quản
Ở Trung Quốc, lá, vỏ thân, nhựa mủ dùng trị viêm khí quản cấp và mạn tính. Nhựa mủ dùng ngoài làm thuốc cầm máu
Nghể mềm: lý khí chỉ thống
Đòn ngã tổn thương, Lá Nghể mềm tươi, lá Hẹ đồng lượng, rửa sạch giã ra, thêm một ít rượu gạo, dùng đắp vào vết thương.
Cỏ bướm: dịch lá được dùng trị bệnh lậu
Cây thảo bò có nhiều nhánh không đâm rễ, thân vuông, hơi có cánh hay không, lá có phiến thon tam giác dài 20 đến 35cm, rộng 12 đến 30mm, không lông; cuống dài 5 đến 15mm.