- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Ba gạc lá to: cây thuốc chữa tăng huyết áp
Ba gạc lá to: cây thuốc chữa tăng huyết áp
Thường dùng điều trị bệnh tăng huyết áp, giảm triệu chứng loạn nhịp tim trong bệnh cường giáp, Dùng ngoài trị ghẻ lở và bệnh ngoài da, nhất là bệnh mẩn ngứa khắp người.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Ba gạc lá to hay cây Nhanh - Rauvolíia cambodiana Pierre ex Pit, thuộc họ Trúc đào - Apocynaeae.
Mô tả
Cây thảo cao tới 1,5m, có nhựa mủ trắng, vỏ nhẵn, có lỗ bì, màu nâu tươi. Cành lá xum xuê (3 - 8 cành). Lá chụm 3 không lông, mỏng, có thể dài tới 30cm, rộng 8 - 10cm, gân phụ 10 - 16 cặp. Hoa mọc thành xim kép (xim dạng tán) ở ngọn; lá bắc nhỏ, đài xanh, cao 1,5mm; tràng hoa đỏ, cao cỡ 2cm, tai cao 3mm, có đĩa mật. Bầu hai lá noãn rời. Quả hạch, lúc non màu xanh, khi chín màu tím đen, chứa một hạt.
Mùa hoa tháng 3 - 5 quả tháng 8 - 11.
Bộ phận dùng
Vỏ rễ - Cortex Radicis Rauvolííae Cambodianae.
Nơi sống và thu hái
Cây đặc hữu của Đông Dương, mọc hoang ở chỗ ẩm thấp trong rừng, vùng núi, các tỉnh phía nam. Quảng Nam - Đà Nẵng, Bình Định, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng. Loài này có vùng phân bố tự nhiên và trữ lượng lớn hơn cả nhất là ở các tỉnh Tây Nguyên. Thu hoạch rễ quanh năm tốt nhất vào mùa thu - dụng, rửa sạch, bóc lấy vỏ, phơi hay sấy khô.
Thành phần hoá học
Vỏ rễ chứa nhiều alcaloid (2,59% ở vỏ rễ đã bỏ lớp bầu, 1,242% nếu tính toàn bộ rễ) sơ bộ thấy có ajmalin và reserpin.
Tính vị, tác dụng
Vỏ rễ có vị đắng tính hàn. Reserpin có tác dụng hạ huyết áp. Vỏ rễ làm thuốc hạ huyết áp (đạt mức tối đa sau 15 ngày), làm dịu nhịp tim và an thần.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Thường dùng điều trị bệnh tăng huyết áp, giảm triệu chứng loạn nhịp tim trong bệnh cường giáp. Cũng dùng chữa lỵ. Dùng ngoài trị ghẻ lở và bệnh ngoài da, nhất là bệnh mẩn ngứa khắp người.
Cách dùng
Dùng trong lấy vỏ rễ nấu nước uống, hoặc dùng dạng cao cồn 1,5% hoặc viên 2 mg alcaloid toàn phần, mỗi lần 10-20 giọt hay một viên.
Ngày 2 - 3 lần. Uống liền 2 - 4 tuần, nghỉ 2 - 4 tuần rồi tiếp tục đợt khác. Dùng ngoài lấy rễ nấu nước đặc pha thêm muối để tắm rửa hoặc bôi.
Chú ý: Những người loét dạ dày tá tràng, tiền sử có trạng thái trầm cảm và phụ nữ cuối thời kỳ có thai và cho con bú không nên dùng.
Bài viết cùng chuyên mục
Hòe lông: cây thuốc trị ỉa chảy
Cây Hòe lông (Sophora tomentosa L) là một loài cây có giá trị dược liệu cao, đặc biệt trong việc điều trị các vấn đề về tiêu hóa.
Ngũ sắc: giã đắp bó gẫy xương
Cây nhỏ, có mủ trong hay đục. Lá hình trái xoan hay hình dải, nguyên hay chia thuỳ với hình thể khác nhau và có màu sắc trổ của lá cùng khác nhau.
Bầu đất hoa vàng, cây thuốc tiêu viêm
Cây mọc ở vùng núi và trong các savan có ở nhiều nơi, từ Lạng Sơn, Bắc Thái, Hà Tây, Ninh Bình, qua Quảng Trị, Quảng Nam Đà Nẵng đến các tính Tây Nguyên
Đậu tắc, cây thuốc chữa đau ngực
Nói chung khi ăn hạt, quả đậu tắc, thì nên luộc bỏ nước trước khi dùng. Hạt dùng làm tương, làm nhân bánh hay thức ăn cho vật nuôi
Ngâu: chữa sốt vàng da
Hoa và lá Ngâu được dùng chữa sốt, vàng da, hen suyễn. Ngày dùng 10 đến 16g, dưới dạng thuốc sắc.
Ngải giun, tác dụng trị giun
Vị đắng, mùi thơm; có tác dụng trị giun, làm lành sẹo, Để trị vết thương, dùng một nắm dược liệu cho vào 1 lít nước đun sôi lấy nước rửa
Chân chim núi: thuốc trị đau mình mẩy
Thu hái vỏ cây quanh năm, tốt nhất khi sắp ra hoa, cũng chế biến như vỏ các loài Chân chim khác. Lá thu hái quanh năm, dùng tươi
Chút chít chua: làm toát mồ hôi, lợi tiểu
Ở Âu Châu, người ta dùng uống trong làm thuốc nhuận tràng, trị mụn nhọt, bệnh ngoài da, cũng dùng làm thuốc trị rối loạn đường tiết niệu và thận
Đinh lăng, cây thuốc giải độc bổ huyết
Trong rễ có glucosid, alcaloid, saponin triterpen, tanin, 13 loại acid amin, vitamin B1. Trong thân và lá cũng có nhưng ít hơn
Bung lai, thanh thử tiêu thực
Tính vị, tác dụng Lá có vị nhạt, hơi chua, tính bình; có tác dụng thanh thử, tiêu thực, thu liễm chỉ tả, hoá đàm
Cau cảnh vàng: dùng lá nấu nước trị ghẻ
Người ta dùng lá nấu nước trị ghẻ, Ở Trung Quốc, người ta dùng làm thuốc cầm máu
Ba gạc Vân Nam, cây thuốc chữa huyết áp cao
Cụm hoa ở nách lá, ngắn, hoa không lông, tràng có ống dài, 4 thuỳ tròn, nhị đính ở nửa dưới ống tràng; bầu không lông, Quả màu hồng
Bùi Wallich: bổ và hạ nhiệt
Bùi là cây gỗ cao từ 1 đến 6 mét (đôi khi có thể cao đến 18 mét). Lá của cây có hình xoan bầu dục, tròn ở cả hai đầu
Chóc móc: thường được dùng chế làm trà uống
Cây của miền Đông Dương và Malaixia mọc hoang ở độ cao 400 đến 800m nhiều nơi ở miền Nam nước ta. Có thể thu hái lá quanh năm, thường dùng tươi
Ổ rồng: giã đắp dùng bó gãy xương
Cây Ổ rồng (Platycerium grande) là một loài dương xỉ đặc biệt với hình dáng độc đáo. Nó được biết đến với khả năng làm cảnh và các ứng dụng trong y học dân gian.
Lai: thuốc chữa lỵ
Người ta dùng hạt để ăn sau khi rang và lấy dầu ăn, còn được dùng trong công nghiệp xà phòng, chế dầu nhờn, thắp sáng, pha sơn, véc ni.
Chôm chôm: tác dụng giải nhiệt và trị kiết lỵ
Lá nghiền ra hãm trong nước sôi vài giờ, hoặc toàn cây sắc uống có tác dụng giải nhiệt và trị kiết lỵ, Cũng dùng trị sốt rét, trị giun
Đậu ván trắng, cây thuốc chữa bệnh đậu lào
Đậu ván trắng có vị ngọt, tính hơi ấm, có tác dụng bổ tỳ vị, điều hoà các tạng, dịu phong, giải cảm nắng, trừ thấp và giải độc
Móng bò trắng: hãm uống trị ho
Loài phân bố ở Ân Độ tới Inđônêxia và Philippin. Ở nước ta, thường thấy trồng ở đồng bằng Hà Nội, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, ít gặp cây mọc hoang.
Cách thư Oldham: trị viêm xương khớp
Dầu hạt được dùng chế vật phẩm hoá trang và làm dầu công nghiệp. Rễ được dùng trị đòn ngã và viêm xương khớp.
Háo duyên: cây thuốc uống trị giun
Mọc hoang trong rừng thường xanh hay trên các đồi cây bụi, Công dụng, chỉ định và phối hợp, Dân gian dùng rễ sao lên sắc uống trị giun.
Chân trâu: dùng lá để trị bệnh ghẻ
Loài cây này có quả vào lúc mà thức ăn cho động vật hoang dại khá hiếm, nên có thể sử dụng làm cây thức ăn tốt cho các loài động vật này
Măng cụt, trị ỉa chảy và kiết lỵ
Lấy khoảng mười cái vỏ cho vào một nồi đất, đậy thật kín bằng một tàu lá chuối. Sau đó đun sôi cho đến khi nước có màu thật sẫm, uống mỗi ngày 3, 4 chén
A phiện (thuốc phiện): cây thuốc trị ho ỉa chảy đau bụng
Vị chua, chát, tính bình, có độc; có tác dụng liễm phế, sáp trường, chỉ thống Nhựa thuốc phiện có vị đắng hơi chát; có tác dụng giảm đau, gây ngủ
Chua ngút đốm: dùng quả làm thuốc trừ giun
Cây bụi cao 2m, nhánh non có lông sát, lá có phiến bầu dục, dài 6 đến 10cm, rộng 4,5 đến 5,5cm, mỏng, mép có răng mịn ở phần trên, nâu đen mặt trên lúc khô; cuống 1cm.