- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Ba gạc châu Phi: cây thuốc hạ huyết áp
Ba gạc châu Phi: cây thuốc hạ huyết áp
Chỉ mới gặp ở huyện Phù Ninh tỉnh Vĩnh Phú, Nơi đây thời trước có trạm thí nghiệm trồng cây nhiệt đới do người Pháp lập ra, có thể là cây nhập từ châu Phi.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Ba gạc châu Phi hay Bầu giác - Rauvolíía vomitoria Afzel ex Spreng, thuộc họ Trúc đào - Apocynaceae.
Mô tả
Cây nhỡ cao 4 - 8m, thường là 3 - 4 m, phân nhánh nhiều. Thân cành màu nâu bạc, có nốt sần và vết sẹo của lá; nhựa mủ trắng, lá mọc vòng 3 - 5 cái, phần nhiều là 4, hình ngọn giáo đến bầu dục, dài tới 20cm, rộng 7cm. Hoa nhỏ, nhiều, màu trắng lục, mọc thành xim hai ngả hình tán ở nách lá và đầu cành. Cánh hoa xoăn, ống tràng phình ở hai đầu, vòi nhuỵ có lông ở gốc. Quả đại xếp từng đôi, có khi chỉ có 1 cái phát triển hình trứng hoặc hình cầu, khi chín màu đỏ cam, hạt dẹt cong, có khía.
Hoa tháng 7 - 8, quả tháng 9 - 12.
Bộ phận dùng
Rễ - Radix Rauvolííae Vomitoriae.
Nơi sống và thu hái
Chỉ mới gặp ở huyện Phù Ninh tỉnh Vĩnh Phú. Nơi đây thời trước có trạm thí nghiệm trồng cây nhiệt đới do người Pháp lập ra, có thể là cây nhập từ châu Phi, trữ lượng hiện nay không đáng kể. Ta có chủ trương khoanh vùng bảo vệ nơi có cây mọc từ nhiều và gây trồng để giữ giống và phát triển.
Rễ Ba gạc châu Phi có đường kính 4 - 5cm đến 9cm, mặt ngoài vàng nâu, khía dọc, cũng có thể thu hái như rễ các loại Ba gạc khác.
Thành phần hoá học
Chủ yếu là alcaloid tập trung ở rễ và lá, ở rễ, hàm lượng alcaloid toàn phần là 1 - 1,5%, tập trung 90% ở vỏ rễ. Cây trồng ở Việt Nam có vỏ rễ chứa 3,28 - 5,66% alcaloid toàn phần. Rễ chứa reserpin (0,2%) ạịmalin, reserpilin và một số alcaloid đặc biệt thuộc nhóm yohimbin (sederin) heteroyohimbin, rauvanin (đồng phân của reserpilin) alstonin (đồng phân của serpentin). Vỏ rễ là nguyên liệu để chiết xuất reserpin, ajmalin, reserpilin. Lá chứa 1% alcaloid là dẫn chất của heleroyophimbin - oxiadol tương ứng (rauvocin, rauvocinin). Ngoài ra, lá còn chứa các hợp chất flaconoid dưới dạng heterosid của kaempferol.
Từ loài Ba gạc này, đã chiết xuất được 0,05% reserpin và ajmalin.
Tính vị, tác dụng
Cũng như các loài Ba gạc khác.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Được dùng trị huyết áp cao, sốt cao và ăn uống không tiêu.
Bài viết cùng chuyên mục
Mạ sưa, chữa viêm ruột
Ở Vân Nam Trung Quốc người ta dùng chữa viêm ruột, ỉa chảy, ăn trúng độc, trúng độc thuốc trừ sâu. Quả dùng trị suy nhược thần kinh
Cổ dải: dùng làm thuốc diệt ruồi
Thường dùng làm thuốc diệt ruồi, người ta lấy vỏ cây tươi đem giã nát hoặc lấy nửa thìa bột vỏ khô, trộn với ít nước cơm và ít đường, ruồi ăn phải thuốc sẽ chết ngay tại chỗ.
Hải anh, cây thuốc hoạt huyết
Tính vị, tác dụng, Vị chát, đắng, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, chỉ huyết, tán ứ
Mao quả: cây thuốc uống sau khi sinh
Mao quả, ngẩng chày là một loại cây thuộc họ Na, có quả đặc trưng với nhiều ngấn. Cây được sử dụng trong y học dân gian với nhiều công dụng khác nhau.
Bìm bìm tía, trừ thấp nhiệt
Cây mọc tự nhiên ở độ cao 2000m, và cũng được trồng ở Himalaya. Thu hái vào mùa thu, đông, phơi khô đập lấy hạt
Lúa mạch: giúp tiêu hoá, lợi tiểu
Hạt Lúa mạch ngoài công dùng làm lương thực như gạo tẻ, còn dùng sắc uống làm thuốc điều trị sỏi niệu đạo, trướng bụng đầy hơi.
Ổ vạch lá ngón: sắc uống chữa bong gân sai khớp
Dân gian dùng thân rễ giã đắp và sắc uống chữa bong gân sai khớp, ở Trung Quốc, người ta dùng lá trị đòn ngã tổn thương
Giá: cây thuốc gây xổ, sẩy thai
Người ta thường dùng nhựa mủ làm thuốc duốc cá, có khi cũng dùng lá làm thành bột thả xuống nước, Mủ có thể dùng chữa loét mạn tính.
Lan cau tím: thuốc trị đau mỏi
Ở Malaixia, người miền núi Pêrak sử dụng toàn cây để lấy nước chườm nóng, đồng thời cũng dùng uống một lượng nhỏ trị đau mỏi.
Bàng bí: cây thuốc bổ
Quả được dùng ăn như rau, nhưng thường được dùng để duốc cá, Ở Philippin, người ta lại thường dùng vỏ.
Muồng đỏ, trừ giun sát trùng
Chúng thường mọc trên các vùng núi đá vôi luôn luôn ở các quần hệ hở, trong đó có rừng rụng lá cây họ Sao dầu từ Lai Châu đến Thanh Hoá
Chùm ngây: kích thích tiêu hoá
Quả được dùng trị bệnh đau gan và tỳ, đau khớp, sài uốn ván và chứng liệt, hạt dùng trị bệnh hoa liễu, dầu từ hạt dùng đắp ngoài trị bệnh thấp khớp
Kiệu: thuốc tán khí kết
Kiệu cũng dùng chữa đái dắt và bạch trọc như hành củ, Lại dùng chữa phụ nữ có thai bị lạnh đau bụng, trị lỵ, ngã ngất hôn mê, bỏng.
Móc mèo, chữa bệnh sốt cơn
Hạt được dùng làm thuốc chữa bệnh sốt cơn và làm thuốc bổ. Người ta lấy 30g hạt Móc mèo tán lẫn với hạt Hồ tiêu hay hạt Ớt đều 30g, dùng hàng ngày 3 lần, mỗi lần 1 đến 2g
Biến hóa Blume: chữa viêm phế quản
Chữa viêm phế quản, ho và chữa thuỳ thũng. Nhân dân dùng làm thuốc gây nôn. Ngày dùng 8 đến 16g, dạng thuốc sắc.
Ngấy lá tim ngược: tiêu thũng chỉ thống
Ở Trung Quốc, toàn cây được dùng làm thuốc khư thấp, giải độc. Rễ trị đau răng, viêm hầu họng, gân cốt đau nhức, kinh nguyệt không đều.
Kháo vàng bông: thuốc giãn gân
Vỏ cây được sử dụng ở Trung quốc làm thuốc giãn gân, tiêu thũng. Hạt ép dầu chế xà phòng và dầu bôi trơn.
Cỏ mật nhẵn: cây thuốc điều trị cảm sốt và tê thấp
Ở Nam Phi Châu, người ta dùng toàn cây hoặc rễ nấu nước pha vào nước tắm để điều trị cảm sốt và tê thấp, Rễ của cây Cỏ mật Chloris barbata Sw, cũng được dùng làm thuốc bổ máu, thông máu
Ổ chim: làm thuốc giảm đau
Tất cả các bộ phận của cây, sao lên và hãm uống được dùng trong y học dân tộc để làm thuốc giảm đau một số bệnh và nhất là đối với các bệnh đường hô hấp
Khế: thuốc trị ho đau họng
Quả trị ho, đau họng, lách to sinh sốt. Rễ trị đau khớp, đau đầu mạn tính, Thân và lá trị sổ mũi, viêm dạ dày ruột, giảm niệu, chấn thương bầm giập.
Chút chít chua: làm toát mồ hôi, lợi tiểu
Ở Âu Châu, người ta dùng uống trong làm thuốc nhuận tràng, trị mụn nhọt, bệnh ngoài da, cũng dùng làm thuốc trị rối loạn đường tiết niệu và thận
Bấc: cây thuốc chữa mất ngủ
Cây mọc hoang dại ở những nơi ẩm lầy, gặp nhiều ở Nam Hà, Ninh Bình, Lâm Đồng, Cũng được trồng để lấy bấc và để làm thuốc.
Linh chi: giúp khí huyết lưu thông
Nấm linh chi (Ganoderma lucidum) từ lâu đã được coi là một loại thảo dược quý hiếm, được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền để tăng cường sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật.
Giam: cây thuốc dùng trị sốt
Lá non rất đắng; nếu phơi khô, nghiền bột và nấu chín có thể dùng làm thức ăn, gây kích thích sự ăn ngon miệng.
Hương thảo: thuốc tẩy uế
Hương thảo có vị chát, nóng, mùi thơm nồng, hơi se, có tính tẩy uế và chuyển máu, dùng với liều thấp, nó gây sự dồn máu ở các cơ quan vùng bụng.