Vỏ lựu
Tại Trung Quốc người ta đã dùng thử nước sắc vỏ quả lựu, điều trị so sánh với lối chữa bằng rau sam, lá chè, becbêrin v.v... đã đi tới kết luận vỏ quả lựu có tác dụng tốt.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Tức lả vỏ quả cây thạch lựu Pericarpium granati.
Thành phần hóa học
Trong vỏ quả lựu chứa chừng 28% chất tanin và chắt màu.
Các chất này có tính chất làm săn da và sát khuẩn mạnh.
Công dụng và liều dùng
Ngày dùng 15-20g (hoặc hơn) dưới dạng thuốc sắc với nước. Có thể cho thêm đường và tinh dầu thơm (như tính dầu chanh, cam, cho dễ uống).
Thời gian điều trị 7 đến 10 ngày.
Có thể pha để lâu như sau:
Vỏ quả lựu 2000g.
Nước vừa đủ.
Sacarin hoặc đường cho vừa đủ ngọt.
Rửa sạch vỏ lựu, cắt nhỏ cho vào nổi đất hoặc nồi sành hay nổi nhôm, nồi đồng (tuyệt đối không dùng nồi sắt, nồi gang hay nổi tôn vì chất sắt sẽ hợp vái chất tanin vỏ quả lựu để cho tanat sất đen bẩn). Thêm 10 lít nước. Đun sôi và giữ nước sôi trong nừa giờ. Gạn nước này ra. Cho thêm 5 lít nước nữa và cũng đun sôi trong nửa giờ rồi lọc. Hợp cả hai lần nước sắc lại. Cô đặc còn 4 lít. Thêm 2g sacarin hoặc đường vào cho đủ ngọt và ít tình dẫu thơm (vỏ chanh, vỏ cam) cho thơm.
Người lớn: Ngày uống 4 lần, mỗi lần 2 đến 3 thìa cà phê thuốc trên. Uống luôn 7 đến 10 ngày thường đủ khỏi hẳn.
Tại một bệnh viện Trung Quốc người ta đã dùng thử nước sắc vỏ quả lựu, điều trị so sánh với lối chữa bằng rau sam, lá chè, becbêrin v.v... người ta đã đi tới kết luận rằng vỏ quả lựu có tác dụng tốt hơn.
Mùa thu hoạch vỏ quả lựu: Mùa hè.
Bài viết cùng chuyên mục
Cây hoàng liên
Cây hoàng liên mọc hoang ở các vùng núi cao 1.500-2.000m tại Lào Cai, dãy núi Hoàng Liên Sơn, khu Tây Bắc. Tuy nhiên chưa đủ nhu cầu dùng trong nước và xuất khẩu.
Cây seo gà
Rễ, lá sao vàng, tán nhỏ đun với dầu vừng thành thuốc dầu bôi chữa một số bệnh ngoài da của trẻ em. Ngày uống cừ 12 đến 24g rễ hoặc lá khô.
Cây hoàng liên ô rô
Năm 1967, cây này mới được đoàn điều tra dược liệu của tỉnh Lào Cai, do Trường đại học dược khoa giúp về chuyên môn phát hiôn lần đầu tiên ở vùng núi cao.
Cây hoàng đằng loong trơn
Dây hoàng đằng loong trơn mọc hoang dại rất phổ biến ở các tỉnh phía Nam từ Quảng Trị trở vào, cả ở Campuchia. Trong cuốn Cây cỏ miền Nam Việt Nam.
Cây sầu đâu rừng
Cây sầu đâu rừng nhỏ, chỉ cao độ 1,60 đến 2,5m là cùng, thân yếu không thành gỗ và không to như cây xoan làm nhà. Lá xè lông chim khổng đều, 4-6 đôi lá chét.
Cây chè
Chè là một cây nguồn gốc Trung Quốc. Nhân dân Trung Quốc đã biết dùng chè từ 2.500 năm trước công nguyên, sau tới Nhật Bản và nhiều nước châu Á khác.
Cây vàng đằng
Nhân dân những vùng có cây vàng đằng mọc hoang dại thường dùng thân và rễ cây này đé nhuộm màu vàng và dùng làm thuốc như vị hoàng đằng làm thuốc chữa sốt.
Cây hoàng liên gai
Hoàng liên gai được dùng làm thuốc chữa đi lỵ, đau mắt, ăn uống kém tiêu. Dùng dưới dạng thuốc sắc, mỗi ngày uống 4 đến 6 gam. Có thể tán bột mà uống.
Cây mộc hoa trắng
Với liều cao, tác dụng cùa nó gần giống mocphin, nó gây liệt đối với trung tâm hô hấp. Nếu tiêm, nó gây tê tại chỗ nhưng lại kèm theo hiện tượng hoại thư.
Cây đậu rựa
Hạt đậu rựa lần đầu tiên thấy ghi trong Bản thảo cương mục làm thuốc với tên đao đậu. Bản thào cương mục thập di ghi rễ dùng làm thuốc vứi tên dao đậu căn.
Cây gừng dại
Cây này hầu như chưa thấy sử dụng ở miền Bắc Việt Nam, Dân tộc Bana huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định rất hay dùng thân rễ gừng dại với tên ngải, zơrong để chữa lỵ mãn.
Cây đơn đỏ
Cây mọc hoang ở những vùng đồi trọc, dãi nắng. Nhiều nơi nhất là đình chùa hay trồng làm cảnh. Đừng nhầm cây mẫu đơn này hay đơn đỏ với cây mẫu đơn Paeonia suffruticosa.
Cây vọng cách
Vọng cách chỉ mới thấy được dùng trong phạm vi kinh nghiệm nhân dân. Ngoài công dụng làm thuốc, lá vọng cách được nhân dân dùng ăn gỏi cá.
Cỏ sữa nhỏ lá
Mặc dầu có những tài liệu nghiên cứu dược lý kể trên, thực tế lâm sàng không thấy có triệu chứng độc trong và sau khi uống thuốc. Thời gian điều trị thường từ 5, 7 ngày.
Cây san sư cô
Theo tài liệu cổ San sư cô có vị đắng, tính lạnh, vào 3 kinh tâm, phế và vị. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chủ trị yết hầu sưng đau, ho nhiệt mất tiếng.
Cây cẩm xà lặc
Mọc hoang ồ khắp các tỉnh miền Bấc nước ta, đôi khi được trồng làm hàng rào vì rắt nhiều gai nhọn. Còn thấy mọc ở Hoa Nam, Trung Quốc, các nước nhiệt đới châu Á.
Cây săng lẻ
Theo kính nghiệm của nhãn dân, săng lẻ được áp dụng chữa bệnh nấm ngoài da bôi lên nơi tổn thương, ngày 2 lần, kết quả thu được rõ hơn là dùng cồn chút chít và bạch hạc.
Cây mơ tam thể
Có tác giả lấy được từ cây này hai chất aricaloit là paederin α và β, một chất tan trong ête kết tinh dưới dạng kim nhố, một chất vô định hình hơi tan trong rượu amylic.
Cây phượng nhỡn thảo
Cây mọc hoang dại phổ biến ở những vùng núi cao tỉnh Lào Cai, đặc biệt quanh vùng Sapa. Còn mọc ở Trung Quốc. Người ta còn di thực cây này sang một số nước châu Âu.
Cây thổ hoàng liên
Mô vỏ phần ngoài gồm những tế bào nhiều cạnh, hoặc hình chữ nhật, kéo dài đường tiếp tuyến, những tế bào phía trong nhiều cạnh, to nhỏ không đều, xếp lung tung.
Cây bàng
Do chỉ số iốt thấp và do không cho phản ứng hexabromua cho nèn người ta có thể kết luận dầu bàng không có glyxerit linoleic và thuộc loại dầu không khô.
Mộc nhĩ
Mọc hoang trên những cây, cành gỗ mục, ở trong rừng hay ở vùng đồng bằng trên một số cây như cây sung, cây duối, cây sắn, hòe, dâu tằm. Hiện được sản xuất công nghiệp.
Cây rau sam
Rau sam mọc hoang ở khấp những nơi ẩm ướt của Việt Nam. Còn thấy mọc ở nhiều nước khác như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Chàu Âu. Tại nhiều nước châu Âu.
Cây ba chẽ
Ba chẽ là một cây mọc hoang ở nhiều nơi nhất là đồi núi ít cây vùng trung du. Nhân dân địa phương cắt cây về làm phân xanh hoặc làm củi đun. Có thể trồng bằng hạt.
Cây hoàng đằng
Mùa thu hoạch gần quanh năm. Có thể thu hoạch cả cây, cắt thành từng đoạn thân hoặc có thể chỉ lấy rễ thôi. Nhưng thường dùng cả thân và rể cắt thành từng đoạn.