- Trang chủ
- Sách y học
- Bài giảng sản phụ khoa
- Bài giảng khối u đệm buồng trứng
Bài giảng khối u đệm buồng trứng
Khối u đệm buồng trứng thường là lành tính, hoặc độ ác tính thấp. Khoảng 50% khối u đệm buồng trứng là không có hoạt động nội tiết và hàu hết khối u đệm buồng trứng là u tế bào hạt (granualosa cell tumors).
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Nhận định chung
Khối u đệm buồng trứng chiếm tỷ lệ 5% - 7% của tất cả các khối u buồng trứng, là khối u có nguồn gốc từ lớp đệm như thecoma, leydig gralosa v.v...
Hoạt dộng nội tiết
Người ta thấy rằng 50% khối u đệm buồng trứng cổ hoạt động nội tiết giảm 15% thể hiện không có hoạt động nội tiết.
Khả nàng ác tính
Khối u đệm buồng trứng thường là lành tính, hoặc độ ác tính thấp. Khoảng 50% khối u đệm buồng trứng là không có hoạt động nội tiết và hàu hết khối u đệm buồng trứng là u tế bào hạt (granualosa cell tumors).
Khối u tế bào hạt
Khối u tể bào hạt bắt nguồn từ tế bào hạt có thể kết h(Tp với tế bào vỏ hoặc không. Khối u tế bào hạt thường là ác tính, và khối u tố bào vỏ nang (thecoma) thường lành tính.
Tuổi bệnh nhân
Có thể gặp ở mọi lứa tuổi
Triệu chứng
Thường biểu biện đau ở hạ vị, chay máu ớ tứ cung. Khám thấy khối u ờ hạ vị, đôi khi triệu chứng biểu hiện vỡ u nang, xoắn u. Thường khối II được chẩn đoán là II tế bào hạt sau khi mổ làm xét nghiệm giải phẫu bệnh lý.
Điều trị
Phẫu thuật là phương pháp điều tộ quan trong và là việc đầu tiên cần thực hiện. Trong phẫu thuật người ta khuyên nên cố gắng cắt hết đươc khối u. Đối với người trẻ tuổi mà có nguyện vọng có con, với giai đoạn 1 cổ thể để lại phần buồng trứng lành. Còn đối với người đã có con nên cắt tử cung hoàn toàn và 2 phần phụ + mạc nối lớn.
Hoá liệu pháp
Trong ung thư đệm buồng trứng người ta sử dụng phác đồ V.A.C hoặc VPB (Vinbtasttine - platium - bleonmycin) có lác dụng tốt, hoặc công thức PAC (platium Adriamycin, Cyclophosphamid) cũng thành công trong diều trị một số trường hợp ung thư đệm buồng trứng.
Các khối u buồng trứng
Khối u biểu bì ác tính
Khối u thanh dịch.
Khối u nhầy.
U tế bào sáng.
U nội mạc.
Ung thư khổng biệt hoá.
Ung thư tế bào nhỏ.
U thanh dịch có độ ác tính thấp.
U nhầy có độ ác tính thấp.
U tế bào sáng có đô ác tính thấp.
U nội mạc có ác tính thấp.
Khối u Brenner.
Khối u tế bào mầm
Dysgerminoma.
Embryonal simus carcinoma.
Immatue teratoma.
Chorio carcinoma.
Carcinoid struma Ovarii.
Gonadoblastoma.
Mixed germ cell tumor.
Khối u đệm buồng trứng
Khối u tế bào mầm.
Cellular fìbroma.
Fibrosarcoma.
Thecoma.
Sertoli leydig cell tumor.
Sertoli leydig tumor with retiíom pattern.
Sertoli leydig cell tumor.
Lpid cell tu mor.
Hilus tumor.
Gynandroblastoma.
Bài viết cùng chuyên mục
Bài giảng u tuyến vú và thai nghén
Nang tuyến vú là một hình thái của loạn dưỡng nang tuyến vú, là do giãn các ống sữa tạo thành, kích thước của nang có thể từ vài milimet cho tới 1 - 2cm và nhiều nang.
Bài giảng đẻ khó cơ giới
Phi lâm sàng phát hiện khung chậu không bình thường có thể làm siêu âm, nhưng đặc biệt là chụp Télé khung chậu, đặc biệt là chụp eo trên với một mặt phẳng có chia ô từng cm2 một.
Bài giảng tăng huyết áp trong thời kỳ có thai và tiền sản giật
Chẩn đoán tiền sản giật nhẹ và tiền sản giật nặng: Dựa vào các triệu chứng đã trình bày trên đây. Cần chẩn đoán phân biệt với: Cao huyết áp mạn tính và thai nghén.
Bài giảng rau tiền đạo
Phần lớn bánh rau bám vào thân tử cung, chỉ một phần nhỏ bám vào đoạn dưới, không gây chảy máu, thường hay gây vỡ ối sớm. Đa số được chẩn đoán hồi cứu sau khi sổ rau.
Bài giảng dân số kế hoạch hóa gia đình
Dân số - kế hoạch hóa gia đình - Bảo vệ bà mẹ trẻ em có quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng đến nhau, là một phần trong vấn đề sức khỏe sinh sản. Làm tốt công tác về dân số kế hoạch hóa gia đình.
Bài giảng dụng cụ tử cung (vòng tránh thai)
Dụng cụ tử cung còn gọi là vòng tránh thai được sử dụng rộng rãi nhất ở nước ta. dụng cụ tử cung làm bằng chất dẻo, có chứa muối barium, vì vậy cản quang với tia X.
Bài giảng phù phổi cấp trong sản khoa
Mức độ nặng hay nhẹ của bệnh tim trong đó điển hình nhất là hẹp van 2 lá với biến chứng chủ yếu của nó là phù phổi (70-90%). Hẹp càng khít bệnh càng nặng và biến chứng càng nhiều.
Nhiễm khuẩn rốn trẻ sơ sinh
Bình thường sau teo thành dây chằng tròn dưới gan, khi viêm ta thây nôi ro tuần hoàn bàng hệ trên rốn, kèm theo trướng bụng, gan lách to dê đưa tới nhiễm trùng máu, viêm phúc mạc, áp xe gan
Bài giảng tư vấn HIV, AIDS cho phụ nữ mang thai
Tư vấn không phải là dạy dỗ, khuyên bảo, mà là một quá trình trong đó người tư vân tìm hiêu và giúp người được tư vân tìm hiêu hoàn cảnh, tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của mình để giúp cho họ tìm hiểu khả năng và nhu cầu của bản thân, tự tin vào chính mình.
Bài giảng sản giật
Sau cơn co giật toàn thân, bệnh nhân thở vào được một hơi dài, tình trạng thiếu oxy tạm thời chấm dứt. Nhưng sau đó lại có những cơn kích động, nét mặt lại nhăn nhúm.
Bài giảng ung thư âm hộ
Âm hộ và vùng bẹn bản chất tự nhiên ẩm ướt đó là điều kiện thuận lợi để hấp thu những chất ngoại lai qua da vùng âm hộ, mức độ hấp thu phụ thuộc vào tình trạng ẩm ướt.
Bài giảng rong kinh rong huyết
Rong kinh rong huyết tuổi trẻ (metropathia juvenilis). Thường quen gọi là rong kinh dậy thì vì thông thường hay gặp vào tuổi dậy thì, cơ chế chảy máu của kinh nguyệt, ra máu kéo dài, máu nhiều và tươi, hay bị đi bị lại.
Bài giảng nhiễm trùng tiết niệu và thai nghén
Nhiễm trùng đường tiết niệu là bệnh lý hay gặp ở người phụ nữ, đặc biệt xảy ra tần suất cao đối với các trường hợp mang thai. Đôi lúc nhiễm trùng đường tiết niệu xảy ra âm thầm, lặng lẽ không có triệu chứng rõ ràng.
Bài giảng sốt rét và thai nghén
Sốt rét là một bệnh nguy hiểm đặc biệt là sốt rét ác tính, vì nó đe dọa tính mạng của sản phụ và thai nhi. Người ta nhận thấy tiên lượng thường xấu đối với người có thai con so bị bệnh sốt rét ác tính.
Bài giảng bệnh lành tính của vú
Các bệnh về vú thường gặp trong phụ khoa phát hiện và khám chữa bệnh thường muộn. Nêu người phụ nữ tự phát hiện được và điều trị sớm thì kết quả tốt.
Bài giảng bệnh tim và thai nghén
Sau đẻ lưu lượng tim trở lại bình thường trong thời kỳ hậu sản. Lưu lượng tim tăng do nhu cầu tiêu thụ oxy cho mẹ (vú, tử cung), cho thai và phần phụ của thai. Khối lượng máu tăng, nên lưu lượng máu phải tăng theo.
Bài giảng tính chất thai nhi và phần phụ đủ tháng
Đầu thai nhi có hai thóp là thóp trước và thóp sau. Thóp trước có hình trám, nằm phía trước. Thóp sau hình hai cạnh của tam giác, giống hình chữ lam- đa () , nằm phía sau là điểm mốc của ngôi chỏm.
Bài giảng thai già tháng
Khoảng 3- 12% thai nghén vượt quá tuần 42, nhưng thực tế thì tỷ lệ thai già tháng không vượt quá 4% (do không nhớ ngày kinh cuối cùng chính xác, hoặc thời gian phóng noãn chậm).
Bài giảng rong kinh rong huyết tiền mãn kinh
Nhiều khi gọi tắt là rong kinh tiền mãn kinh. Thực ra, có thể ban đầu là rong kinh, về sau huyết ra kéo dài, chảy máu không còn theo cơ chế kinh nguyệt nữa mà do thương tổn (viêm) ở niêm mạc tử cung và là rong huyết.
Bài giảng thiểu ối (ít nước ối)
Nguyên nhân dẫn tới thiểu ối bao gồm ối vỡ sớm, ối vỡ non, bất thường cấu trúc thai nhi, thai quá ngày sinh, thai kém phát triển trong tử cung... Tuy nhiên, có nhiều trường hợp thiểu ối không xác định được nguyên nhân.
Bài giảng u xơ tử cung và thai nghén
Xoắn cuống nhân xơ: cũng có thể gặp trong những trường hợp u xơ dưới phúc mạc. Triệu chứng xoắn cuống nhân xơ giống như xoắn cuống của u nang buồng trứng.
Tư vấn xét nghiệm HIV, AIDS ở phụ nữ có thai
Về nguyên tắc, tư vấn HIV/AIDS là tư vấn riêng biệt. Tuy nhiên, riêng tư vấn trước xét nghiệm có thế được lồng ghép một phần với giáo dục - truyền thông cho từng nhóm nhỏ.
Bài giảng tổn thương lành tính cổ tử cung
Cổ tử cung có thể thay đổi hình thể tuỳ thuộc người phụ nữ đã có con hay chưa. Ở người chưa đẻ cổ tử cung thường tròn, ở người con rạ lỗ cổ tử cung có thể sẽ bè ra theo chiều ngang.
Bài giảng ngôi mông sản khoa
Ngôi mông là một ngôi bất thường. Là một ngôi có khả năng đẻ đường dưới nhưng dễ mắc đầu hậu vì vậy nếu không được chẩn đoán sớm, tiên lượng tốt và xử lý thích hợp thì nguy cơ cho mẹ và thai sẽ rất cao.
Bài giảng nhiễm độc thai nghén (ốm nghén) ba tháng đầu thai kỳ
Những thai phụ có những tổn thương cũ ở đường tiêu hoá như: viêm ruột thừa, bệnh đường mật, viêm loét dạ dày tá tráng, khi có thai dễ gây ra phản xạ nôn và nôn.