- Trang chủ
- Sách y học
- Bài giảng miễn dịch
- Các phản ứng quá mẫn không đặc hiệu
Các phản ứng quá mẫn không đặc hiệu
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Sự hoạt hóa quá mức hệ thống bổ thể theo con đường không cổ điển cũng có thể dẫn đến phản ứng quá mẫn gây ra các tổn thương tổ chức như đông máu nội mạch rải rác. Một ví dụ có thể minh họa rõ ràng cho cơ chế này là phản ứng Schwarzmann được thực hiện trên thỏ bằng cách đưa nội tố vào tĩnh mạch của thỏ. Nội độc tố hoạt hóa bổ thể theo con đường không cổ điển để rồi sau đó nó gắn với mảnh C3b và đính vào tiểu cầu nhờ kết dính miễn dịch; phức hợp C5, 6, 7 được tạo ra sẽ gây tổn thương tiểu cầu và giải phóng ra các yếu tố đông máu. Mặc dù ở người C3b có xu hướng kết dính lên hồng cầu và bạch cầu mạnh hơn tiểu cầu, nhưng trong trường hợp nhiễm trùng huyết gram âm và sốt xuất huyết có sốc cơ chế này đã đóng vai trò quan trọng trong việc gây tiêu thụ bổ thể mạnh.
Một cơ chế không đặc hiệu khác đã tham gia gây quá mẫn đó là trường hợp thiếu các protein bất hoạt C3b làm cho phản ứng hoạt hóa bổ thể không dừng lại. Ví dụ trong bệnh cảnh đái huyết cầu tố đêm kịch phát, trên màng hồng cầu bị thiếu hụt protein khống chế C3 nên bệnh cảnh tiêu hồng cầu nặng nề đã xảy ra. Sự tiêu thụ bổ thể qúa mức hay kéo theo viêm cầu thận và rối loạn chuyển hóa lipid ở những bệnh nhân có một yếu tố gọi là yếu tố viêm thận C3, yếu tố này có lẽ là một tự kháng thể thuộc lớp IgG có khả năng hoạt hoá bổ thể theo con đường không cổ điển.
Bài viết cùng chuyên mục
Sự kết hợp kháng nguyên kháng thể
Khả năng trung hòa độc tố, và vi sinh vật của kháng thể, luôn phụ thuộc vào sự gắn kết chặt chẽ của chúng vào kháng thể.
Định lượng immunoglobulin và các protein đặc hiệu khác
Kỹ thuật thường được dùng phổ biến nhất, là miễn dịch kết tủa, tủa miễn dịch được hình thành khi kháng nguyên, và kháng thể, kết tủa tương ứng.
Các tính chất của kháng nguyên
Một kháng nguyên protein phức tạp, có thể nhiều quyết định kháng nguyên khác nhau, do đó mà nó có thể kích thích tạo ra nhiều loại kháng thể khác nhau.
Sản xuất kháng huyết thanh cho các phòng thí nghiệm miễn dịch lâm sàng
Hỗn dịch tế bào lách của con vật được gây mẫn cảm, có chứa nhiều tế bào B chịu trách nhiệm sản xuất nhiều kháng thể, chống nhiều epitope khác nhau.
Quá mẫn miễn dịch typ V (Quá mẫn kích thích)
Trên thực nghiệm, người ta đã phát hiện được thêm một số kháng thể kích thích hoạt động chức năng của tế bào, qua các kháng nguyên có trên bề mặt tế bào.
Định typ HLA miễn dịch
Hiện nay, việc định týp HLA được thực hiện bằng kỹ thuật PCR, để phát hiện gen HLA, kỹ thuật này tốn kém hơn nhưng có độ chính xác và độ nhạy cao hơn.
Khảo sát phức hợp miễn dịch
Hiện nay, trên thế giới, ta đã có bán những sản phẩm chuẩn, cho những phòng thí nghiệm miễn dịch đặc biệt chuyên khoa.
Đại cương các tế bào chủ yếu của hệ thống miễn dịch
Tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch thu được, bao gồm các lymphô bào đặc hiệu kháng nguyên, tế bào trình diện kháng nguyên.
Đại cương về quá mẫn miễn dịch
Qúa mẫn là một đặc điểm của cá thể, và nó xảy ra khi có tiếp xúc với kháng nguyên lần thứ hai.
Đại cương các kỹ thuật miễn dịch
Một số xét nghiệm sẽ trở nên vô ích, nếu chúng ta yêu cầu không đúng lúc, đúng chỗ, các phân chia sẽ giúp lâm sàng có được chỉ định thích hợp.
Tính miễn dịch bẩm sinh và thu được
Các cơ chế của miễn dịch tự nhiên, cung cấp sức đề kháng ban đầu đối với nhiễm trùng, đáp ứng miễn dịch thu được đến muộn hơn, với sự hoạt hoá tế bào lymphô.
Quá mẫn miễn dịch typ I
Một khi IgE gắn thụ thể Fcε trên tế bào mast, và tế bào ái kiềm, sự mất hạt sẽ xảy ra khi có liên kết chéo, giữa các phân tử IgE.
Đánh giá tế bào trung tính và tế bào mono
Thực bào là chức năng ăn vật lạ của một tế bào nào đó, khả năng ăn này có thể xác định được bằng cách ủ tế bào thực bào, với các hạt trơ như hạt latex, hoặc vi khuẩn.
Các thành phần tế bào của hệ thống miễn dịch thu được
Có một nhóm tế bào lymphô thứ ba, là tế bào giết, đây là những tế bào tham gia vào hệ thống miễn dịch bẩm sinh, chống lại nhiễm trùng virus.
Miễn dịch chống vi khuẩn
Một số vi khuẩn xâm nhập qua đường niêm mạc, có thể tạo ra các protease để ly giải kháng thể IgA tiết, neisseria gonorrhea, neisseria meningitis.
Quá mẫn miễn dịch typ IV (Quá mẫn muộn)
Cần luôn nhớ rằng, tổn thương quá mẫn, là hậu quả của phản ứng quá mức, giữa kháng nguyên, với cơ chế miễn dịch tế bào vẫn còn bình thường
Các cytokin trung gian và điều hòa miễn dịch thu được
Mặc dù lúc đầu người ta phát hiện ra IL 2, như là một yếu tố phát triển tế bào T, nhưng thật ra IL 2 có nhiều chức năng trong đáp ứng miễn dịch thu được.
Quá mẫn miễn dịch typ II
Phản ứng truyền máu đối với các thành phần khác của máu, như bạch cầu, tiểu cầu cũng có thể xảy ra, nhưng hậu quả của nó không nặng nề như phản ứng đối với hồng cầu.
Chẩn đoán và tiên lượng bệnh miễn dịch
Tự kháng thể cón có giá trị tiên lượng, trường hợp một đứa trẻ, có anh chị em mắc bệnh đái đường phụ thuộc insulin, nó có chung HLA với anh chị.
Cytokin kích thích tạo máu
Các cytokin khác nhau kích thích, sự phát triển, và trưởng thành của nhiều dòng tế bào máu khác nhau.
Các kiểu đáp ứng miễn dịch thu được
Sự nhấn mạnh về kháng thể, trong lý thuyết này, đã dẫn đến sự thừa nhận chung, tầm quan trọng của miễn dịch dịch thể.
Khảo sát định tính immunoglobulin
Trong trường hợp không có bất thường chuỗi nặng, kháng huyết thanh chuỗi nhẹ tự do, tức không phản ứng với chuỗi nhẹ cố định vào chuỗi nặng.
Tính di truyền của bệnh tự miễn
Hoạt động của yếu tố di tryền, là xu hướng phối hợp của bệnh tự miễn, đối với các tính đặc hiệu HLA, Haplotyp B8, DR3 xuất hiện với tần suất cao.
Đại cương miễn dịch
Chức năng sinh lý của hệ thống miễn dịch, là bảo vệ một cơ thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh, xâm nhập vào cơ thể đó.
Kháng thể đối với kháng nguyên ngoại sinh
Thử nghiệm kích thích provocation test, tức thử nghiệm kích thích niêm mạc mũi hoặc niêm mạc phế quản bằng kháng nguyên, là một thử nghiệm khá phổ biến.