- Trang chủ
- Sách y học
- Bài giảng huyết học và truyền máu
- Cấu trúc kháng nguyên bạch cầu (hệ HLA)
Cấu trúc kháng nguyên bạch cầu (hệ HLA)
Các loci lại có nhiều Allel (gen). Cho tới nay người ta đã biết khoảng 160 gen, các gen này tạo được kháng thể đặc hiệu để phát hiện. Dự đoán có khoảng 500 gen thuộc hệ HLA. Số gen đã phát hiện ở các locus.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Danh pháp
HLA (Human Leukocyte Antigen: Kháng nguyên bạch cầu người).
MHC (Major Histocompatibility antigen complex = Kháng nguyên hòa hợp mô chủ yếu).
Cấu trúc hệ HLA
Vị trí và câu trúc chung
HLA nằm ở phần tay ngắn của nhiễm sắc thể số 6.
Chia làm ba lốp: Lớp I, II, III (Class I, classll, classIII).
Class I: Có các nhóm (loci): Ký hiệu là A, B, c, E, F, G, J...
Class II: Có các nhóm DR, DQ, DN, DM, DP
Hình. Sơ đồ tóm tắt cấu trúc hệ HLA
Hệ HLA (MHC) nằm trên chromosom thứ 6, thuộc vùng P21.3, có ba lớp I, II, III. Mỗi lớp có các nhóm (A, B, c, DR, DQ...) gọi là loci; mỗi loci lại có các dưới nhóm (subloci); A1t B1( B2; Các dưới nhóm có các cấu trúc gen (bảng).
Class III: Vùng của các thành phần tế bào và bổ thể: C2, C4, Bf, TNF a, TNF p (hình).
Các loci lại có nhiều Allel (gen). Cho tới nay người ta đã biết khoảng 160 gen, các gen này tạo được kháng thể đặc hiệu để phát hiện. Dự đoán có khoảng 500 gen thuộc hệ HLA. Số gen đã phát hiện ở các locus.
Loci A có 27 gen.
Loci B có 58 gen.
Loci c có 10 gen.
Loci D có 27 gen.
Loci DR có 24 gen.
Loci DQ có 9 gen.
Loci DP có 6 gen.
Bảng. Các gen của hệ HLA đã có kháng thể đặc hiệu
Câu trúc phân tử của HLA
Lớp I (class I)
Có nhiều locus A, B, c ngoài ra còn có các locus E, F, G trong dự đoán. Sau locus là các Allel (gen). Các Alles là glycoprotein màng, có khoảng 345 acid amin, trọng lượng phân tử là 55kd. Phân tử HLA lóp I gồm hai chuỗi a và P:
Chuỗi a còn gọi là chuỗi nặng có 3 phần nằm ở 3 vùng khác nhau của tế bào:
Phần ngoài màng tế bào: phần này có 3 vùng nhỏ được ký hiệu là và a2, a3, với tận cùng là nhóm - HN2.
Phần xuyên qua màng tế bào;
Phần côi định nằm trong bào tương vối tận cùng là nhóm carboxyl (- COO-). Chuỗi a có trọng lượng phân tử là 43.000 dalton gồm 246 acid amin.
Chuỗi p còn gọi là chuỗi nhẹ, micro p globulin.
Chuỗi này chỉ có một phần nằm trên bề mặt tế bào. Có trọng lượng phân tử khoảng 12.000 dalton với khoảng 99 acid amin.
Gen mã hoá cho hai chuỗi a và p khác nhau: gen El (exon,) mã hoá cho trình tự chung của chuỗi a và P; gen E2, 3, 4 mã hoá cho 3 tiểu phần cấu trúc: <x1; a2, a3 và p nằm trên bể mặt tế bào (nằm ngoài tế bào); E5 mã hoá cho phần xuyên màng của chuỗi nặng, E6, 7, 8 mã hoá cho phần nằm trong bào tương của chuỗi nặng. Riêng chuỗi nhẹ được mã hoá bởi gen nằm trên NST thứ 15. Cấu trúc này thể hiện rõ tính đa dạng của HLA lớp I.
Lớp II (class II)
Lớp II tương ứng với vùng cấu trúc HLA-D. Vùng này được chia ra các nhóm sau đây, xếp theo thứ tự từ ngoài vào trong của vùng cấu trúc HLA trên tay ngắn của NST thứ 6, DR, DQ, DO, DN, DM DP. Trong đó DR, DQ, DR có vai trò quan trọng trong chức năng của lốp II.
Về cấu trúc phân tử, lớp II gồm hai chuỗi peptid ký hiệu là a và p. Hai chuỗi này có cấu trúc tương tự nhau. Nghĩa là chúng đều gồm 3 phần:
Phần nằm trên màng tế bào, phần này có hai vùng nhỏ là di và a2 của chuỗi nặng và pi và p2 của chuỗi nhẹ có tận cùng là nhóm NH2.
Phần xuyên qua màng tế bào.
Phần nằm trong bào tương có tận cùng là nhóm carboxyl (-COO-) (hình ).
Hình. Sơ đồ cấu trúc phân tử của hệ HLA (Cấu trúc phân tử của lớp I và lớp II)
Cả 2 chuỗi a và p có trọng lượng phân tử là 34.000 dalton, gồm 85-88 acid amin. Có 2 gen A và B mã hoá cho chuỗi a, p. Tương tự như lớp I, lốp II có tính đa dạng rất rõ ràng. Tới nay đã biết trên 80 Allel với kháng thể đặc hiệu tương ứng (hình).
Bài viết cùng chuyên mục
Phân loại và chẩn đoán Lơxêmi cấp
Tuỷ đồ, tế bào tăng sinh bất thường, tế bào blast trên 30 phần trăm trong số tế bào có nhân, Sinh thiết, tuỷ tràn ngập tế bào blast, các dòng khác bị chèn ép tổ chức tuỷ bị lấn át.
Nguyên tắc và các bước thực hiện truyền máu lâm sàng
Nguyên tắc chỉ định truyền chế phẩm máu hiện nay trên thế giới, và ở Việt Nam, là chỉ định truyền máu hợp lý, trên cơ sở các biểu hiện lâm sàng, và xét nghiệm.
Cấu trúc và chức năng huyết sắc tố (Hb)
Huyết sắc tố còn gọi là hemoglobin (Hb) là một protein phức có chứa Fe++, làm nhiệm vụ vận chuyển oxy từ phổi đến tổ chức và vận chuyển CO2, từ tổ chức về phổi, Hb ở trong hồng cầu và chiếm 33% trọng lượng hồng cầu.
Tế bào nguồn sinh máu (hemopoietic stem cetls)
Vai trò của tế bào stroma tại tuỷ, các tế bào máu có mặt các tổ chức và cơ quan khác nhau. Từ đó phản ảnh lại tuỷ xương để kích thích hoặc ức chế sản xuất (Feed-Back).
Kỹ thuật phát hiện HLA và ứng dụng lâm sàng
Sử dụng xác định các antigen thuộc HLA-A, B, c, DR, DQ. Tuy nhiên HLA-DR kém nhậy đối với phản ứng độc tế bào, do vậy nhiều nước đã dùng kỹ thuật PCR để xác định kháng nguyên thuộc hệ HLA-DR.
Đặc điểm và chức năng của các cytokin
IL6 được sản xuất từ nhiều tế bào khác nhau: Tế bào T và B đã hoạt hoá, monocyt, tế bào nội mạc, tế bào gan, tế bào B bị nhiễm EBV, tế bào xơ non.
Cytokin và điều hòa sinh máu, tế bào gốc
Ngoài các chất chính nêu ở bảng trên, người ta còn biết gần 30 cytokin khác cũng có tác dụng kích thích sinh máu. Một số ít như S-CSF và Epo có mặt liên tục ở cơ quan tạo máu.
Các bệnh truyền nhiễm qua đường truyền máu và an toàn truyền máu
HIV có tỷ lệ biến dị khá lớn, trong quá trình sao chép nếu có sự thay đổi một ví trí nào đó của các nucleotid là có thể tạo ra một virus mới khác với virus nguyên bản. Các virus mới sẽ ẩn náu trong các tế bào của cơ thể và trở thành kháng thuốc.
Hội chứng mất sợi huyết (Đông máu rải rác trong lòng mạch)
Phần lớn các tác giả cho rằng đông máu rải rác có thể sinh ra tiêu sợi huyết phản ứng, thứ phát và nhấn mạnh rằng hai cơ chế này có thể song song tồn tại với tỷ lệ khác nhau.
Miễn dịch cơ bản trong huyết học truyền máu
Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch không do phản ứng kháng nguyên- kháng thể như hiện tượng thực bào của bạch cầu, các dịch tiết của mắt, đường tiêu hoá.
Bệnh Hemophilia
Bệnh hemophilia là bệnh dễ chảy máu (máu khó đông) do thiếu (hay bất thường) các yếu tố tạo thành thromboplastin nội sinh đó là các yếu tố VIII, IX hay XI .
Các tiến bộ và hiệu quả truyền máu ở Việt Nam
Truyền máu phát triển ở hầu hết ở các bệnh viện trung ương, và bệnh viện tỉnh, truyền máu toàn phần chưa có chương trình quốc gia về an toàn truyền máu.
Ghép tủy tế bào nguồn
Ghép tuỷ tế bào nguồn, nghĩa là truyền tế bào nguồn vào máu như truyền máu, nhưng không dùng màng lọc máu, truyền chậm và dùng kim luồn vào tĩnh mạch trung tâm.
Các tiến bộ về huyết học truyền máu
Gây nhiều phản ứng khi truyền máu do có các chất trung gian và hậu quả sau truyền máu do kháng nguyên HLA và HPA.
Xơ tủy nguyên phát (myelofibrosis)
Nhìn chung ban đầu bệnh có biểu hiện là tăng sinh ở tủy xương với tăng số lượng tế bào, sau đó là giảm sinh tủy với giảm ba dòng tế bào máu ngoại vi.
U lympho ác tính (Malignant lymphomas)
Hạch to là triệu chứng đặc trưng nhất là khi bệnh ở giai đoạn điển hình của u lympho ác tính nói chung, không phân biệt là Hodgkin hay không Hodgkin.
Giảm sinh tủy - Suy tủy xương (Aplastic anemia)
Phần lớn bệnh nhân Fanconi không đáp ứng với ATG hay cyclosporin A, nhưng có đáp ứng tốt vối androgen, Bệnh nhân tủ vong ở tuổi 10 đến 20 tuổi khi suy tủy ngày càng nặng.
Miễn dịch trung gian tế bào (cellular mediated immunity)
Các tế bào của các tổ chức và cơ quan bình thường có trên bề mặt kháng nguyên hệ HLA. Đó là những kháng nguyên gây đáp ứng miễn dịch tế bào.
Hội chứng rối loạn sinh tủy (Myelodysplastic syndrome)
Có một số yếu tố được coi là yếu tố thuận lợi tham gia vào qúa trình sinh bệnh như tia xạ, hóa chất nhóm benzen, thuôc nhóm alkylan, virus.
Bạch cầu, cytokin, chất trung gian và gốc tự do trong máu bảo quản
Trước hêt, do xuất hiện một số men bạch cầu làm pH máu bảo quản giảm, pH giảm gây nhiều bất lợi trong đó có một bất lợi đáng chú ý là tạo điều kiện hình thành các gốc tự do có nhiều tác hại.
Đảm bảo chất lượng trong xét nghiệm huyết học truyền máu
Công tác truyền máu được đảm bảo chất lượng có nghĩa là máu và thành phẩm truyền cho bệnh nhân đáp ứng tốt nhất nhu cầu điều trị và hạn chế đến mức thấp nhất các kết quả không mong muốn.
Phân loại và chẩn đoán hội chứng tăng sinh tủy mạn ác tính
Tuỷ đồ chẩn đoán tế bào học, Sinh thiết: chẩn đoán tổ chức tuỷ, Các xét nghiệm đặc trưng riêng cho từng bệnh.
Lơ xê mi kinh dòng hạt
Lơ xê mi kinh dòng hạt là một bệnh ác tính hệ tạo máu, đặc trưng bởi sự tăng sinh các tế bào dòng bạch cầu hạt biệt hóa, hậu quả là số lượng bạch cầu tăng cao ở máu ngoại vi với đủ các tuổi của dòng bạch cầu hạt.
Phân loại và chẩn đoán suy tủy
Dịch hút tuỷ xương: tuỷ đồ, tương tự như máu ngoại vi, số lượng tế bào tuỷ giảm, Sinh thiết tuỷ nghèo tế bào, tổ chức mỡ lấn át (mỡ hoá tuỷ), xơ hoá, thâm nhiễm lympho.
Lịch sử phát triển truyền máu thế giới
Công trình khoa học có giá trị nhất, lợi ích nhất trong truyền máu là sự phát minh ra các kháng nguyên hệ hồng cầu và nhóm máu của Karl Landsteiner.