- Trang chủ
- Sách y học
- Bài giảng dược lý lâm sàng
- Liều dùng của một số kháng sinh
Liều dùng của một số kháng sinh
Viêm tai giữa hoặc viêm phổi uống 1 lần ngày đầu 10mg/kg, sau đó 5mg/kg, trong 4 ngày. Viêm hầu họng 12mg/kg, uống trong.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Tên thuốc |
Dạng thuốc |
Liều dùng |
|||
---|---|---|---|---|---|
Cho người lớn |
Cho trẻ em |
||||
Nhóm aminoglycosid |
|||||
Amikacin sulfat |
Thuốc tiêm 250mg |
Tiêm bắp, truyền tĩnh mạch 15 - 20mg/kg/ngày. |
< 1 tuần tuổi. 12 - 15mg/kg, 36/ 48 giờ 1lần > 1 tuần tuổi 12mg/kg/ngày Trẻ em: liều như người lớn |
||
Gentamicin sulfat |
Thuốc tiêm 40mg; 80mg |
TB, truyền TM chậm 30 – 60 phút, pha loãng với natri clorid 0,9% hoặc glucose 5%, 6 mg/kg/ngày Nhiễm khuẩn nhẹ hơn có thể dùng 3 - 5mg/kg/ngày, dùng 1 lần duy nhất |
< 1 tuần tuổi 4 - 5mg/kg, 36/ 48 giờ/ lần > 1 tuần tuổi 4mg/kg/ngày Trẻ em liều như người lớn |
||
Neltimicin |
Thuốc tiêm 100mg |
TB, truyền TM 3 - 6,5 mg/kg/ngày, chia 3 lần hoặc 1 lần duy nhất |
Như liều gentamicin |
||
Tobramycin |
Thuốc tiêm 80mg |
- TB, truyền TM 5 - 6mg/kg/ngày, chia 3 lần hoặc 1 lần duy nhất. - Nhiễm khuẩn nhẹ hơn có thể dùng 3 - 5mg/kg/ngày chia 3 lần hoặc 1 lần duy nhất |
Như liều gentamicin |
||
Nhóm penicilin |
|||||
Penicilin G |
Thuốc tiêm 5 triệu UI; 10 triệu UI; 20 triệu UI |
TM 1 - 5 triệu UI, cứ 4 - 6 giờ tiêm thuốc 1 lần. |
Sơ sinh 25.000 - 50.000 UI/kg, 6 - 12 giờ/lần - > 1 tháng 100.000 |
||
Penicilin V |
- Viên 125mg; 250mg; 500 mg - Hỗn dịch 25mg/ml; 50mg/ml |
Uống 250 - 500mg, 6 giờ/lần |
Uống 15 - 50mg/kg/ngày, chia 3 - 4 lần |
||
Cloxacilin |
- Viên 250mg; 500mg - Hỗn dịch 25mg/ml |
Uống 250 - 500mg , 6 giờ/lần |
- Trẻ < 20kg: 50 - 100mg/kg/ngày, chia 4 lần - Trẻ > 20 kg như liều |
||
Methicilin |
Thuốc tiêm 1g; 4g; 6g; 10g |
TM 100 - 200mg/kg/ngày, |
- < 2 tuần tuổi 25mg/kg; 8 - 12 giờ/lần > 2 tuần - 1 tháng Trẻ em liều như người lớn |
||
Oxacilin |
- Viên 250mg; 500mg - Hỗn dịch 50mg/ml - Thuốc tiêm 0,5g; 1g |
- TM 50 - 200mg/kg/ngày - Uống 250mg - 500mg |
Như liều methicilin |
||
Amoxicilin |
Viên 250 - 500mg Hỗn dịch |
Uống 250 - 500mg x 3 lần, tối đa 6 g/ngày |
Uống 20 - 40mg/kg/ngày, chia 3 lần |
||
Ampicilin |
Thuốc tiêm 1g |
TB hoặc TM 100 - 200mg/kg/ngày, |
- Tĩnh mạch (Trẻ > 20kg) 100 - 400mg/kg/ngày, chia 4 - 6 lần |
||
Ampicilin + sulbactam (Unasyn) |
Thuốc tiêm 1,5g (1g ampicilin + 0,5g sulbactam) |
TB hoặc TM 1,5 - 3g 6 - 8 giờ/lần |
- Cho trẻ < 12 tuổi, tính an toàn và hiệu quả của thuốc chưa được xác định |
||
Amoxicilin + acid |
- Viên 250mg |
Uống 3 lần/ ngày |
Uống 20 - 40mg/kg/ngày, (tính amoxicilin) chia 3 lần |
||
(Augmentin) |
- Viên 500mg amoxicilin |
Uống 2 lần/ ngày |
|
||
Piperacilin + tazobactam |
Thuốc tiêm 4g; 5g |
TM 4g; 5g khoảng cách |
Hiệu quả và độ an toàn của thuốc chưa được xác định cho trẻ em |
||
Nhóm cephalosporin |
|||||
Thế hệ 1 |
|||||
Cefadroxil |
- Viên 500mg - Hỗn dịch 25mg/ml; 50mg/ml; 100mg/ml |
Uống 500mg - 1g. 12 - 24 giờ/lần |
Uống 30mg/kg/ngày, chia 1 - 2 lần |
||
Cefazolin |
Thuốc tiêm 250mg; 500mg; 1g; 2g |
TB hoặc TM 250mg - 1g, 6 - 12 giờ/lần Dự phòng phẫu thuật 1g; 30 - 60 phút trước mổ |
< 1tháng tuổi TB hoặc TM 25mg/ kg 8 - 12 giờ/lần 1 tháng tuổi 50 - 100mg/kg/ngày, chia 3 lần |
||
Tên thuốc |
Dạng thuốc |
Liều dùng |
|
---|---|---|---|
Cho người lớn |
Cho trẻ em |
||
Cephalexin |
Viên 250mg; 500mg Hỗn dịch |
Uống 250mg - 1g, 6 giờ/lần |
Uống 25 - 50mg/kg/ngày, chia 4 lần |
Thế hệ 2 |
|||
Cefaclor |
Viên 250mg; 500mg Hỗn dịch 25mg/ml; 50mg/ml; 75mg/ml |
Uống 250mg - 1g, 6 - 8 giờ/lần |
Uống 40mg/kg/ngày |
Cefuroxim |
Thuốc tiêm |
TB hoặc TM 750mg - 1g, 6 - 8 giờ/lần |
Sơ sinh TB hoặc TM 10 -25mg/kg; 12 giờ/lần Trẻ em 50 - 100mg/kg/ngày, chia 3 - 4 lần |
Cefuroxim axetil |
Viên 125mg; 250mg; 500mg Hỗn dịch 25mg/ml |
Uống 125mg - 250mg, 2 lần/ngày |
Uống 15 - 40mg/kg/ngày, chia 2 lần
|
Cefamandol |
Thuốc tiêm |
TB hoặc TM 500mg - 1g, 4 - 8 giờ/lần |
TB hoặc TM 50 -150mg/kg/ ngày, chia 4 - 6 lần |
Thế hệ 3 |
|||
Cefoperazon |
Thuốc tiêm 1g; 2g |
TB hoặc TM 2 - 8g/ngày, chia 2 - 4 lần |
Sơ sinh 50mg/kg 12 giờ/lần Trẻ em 50 - 75mg/kg, 8 - 12 giờ/ lần |
Cefotaxim |
Thuốc tiêm 1g; 2g |
TB hoặc TM 1g - 2g 8 - 12 giờ/lần |
< 1 tuần tuổi 50mg/kg, 12 giờ/lần 1 - 4 tuần tuổi 50mg/kg, 8 giờ/lần > 4 tuần 50 - 200mg /kg/ngày, chia 3 - 4 lần |
Ceftazidim |
Thuốc tiêm 500mg; |
TB hoặc TM 500mg - 2g, 8 - 12 giờ/ lần |
*< 1 tháng: 30 mg/kg *>1 tháng:30 - 50mg/kg, |
Ceftriaxon |
Thuốc tiêm 250mg; 500mg; 1g; 2g |
TB hoặc TM 500mg - 2g/ 1lần/ngày |
TB hoặc TM 50 - 100mg/ kg chia 2 lần |
Thế hệ 4 |
|||
Cefepim |
Thuốc tiêm 500mg; |
TB hoặc TM 500mg - 2g; 12 giờ/lần |
Tính hiệu quả và an toàn cho trẻ dưới 12 tuổi chưa được xác định |
Tên thuốc |
Dạng thuốc |
Liều dùng |
|
---|---|---|---|
Cho người lớn |
Cho trẻ em |
||
Nhóm quinolon |
|||
Ciprofloxacin |
Viên 250mg; 500mg; 750mg Thuốc tiêm 200mg; 400mg |
Uống 250 - 750mg; TM 200 - 400mg; 12 giờ/lần |
|
Norfloxacin |
Viên 400mg |
Uống 200 - 400mg; |
|
Ofloxacin |
Viên 200mg; 300mg; 400mg Thuốc tiêm 200mg; 400mg |
Uống hoặc TM 200 - 400mg, 12 giờ/lần
|
|
Lomefloxacin |
Viên 400mg |
Uống 400mg/ngày |
|
Levofloxacin |
Viên 250mg; 500mg Thuốc tiêm 25mg/ml |
Uống hoặc TM 250mg - 500mg/ 24 giờ |
|
Nhóm tetracyclin |
|||
Doxycyclin |
Viên 100 mg |
Uống 100mg 12 giờ/lần cho 2 liều đầu, sau đó 50 - 100mg/ngày, chia 1 - 2 lần |
|
Tetracyclin |
Viên 100mg; 250mg; 500mg |
Uống 1 - 2g/ngày, |
|
Nhóm macrolid |
|||
Azithromycin |
Viên 250mg; 600mg Hỗn dịch Thuốc tiêm 500mg |
Liều đầu 500mg sau đó 250mg/ngày trong 4 ngày TM 500mg/ngày |
Viêm tai giữa hoặc viêm phổi uống 1 lần ngày đầu 10mg/kg, sau đó 5mg/kg, trong 4 ngày Viêm hầu họng 12mg/kg, uống trong 5 ngày |
Clarithromycin |
Viên 250mg; 500mg Hỗn dịch |
Uống 250mg - 500mg 2 lần/ngày |
Viêm phổi 15mg/kg, 12 giờ/lần trong 10 ngày Cho các nhiễm khuẩn khác 7,5mg x 2 lần/ngày |
Erythromycin base |
Viên 250mg; 500mg |
Uống 1g/ngày, chia 4 lần |
30 - 50mg/kg/ngày, chia 4 lần. Có thể tăng liều gấp đôi trong các nhiễm khuẩn nặng |
Erythromycin gluceptat |
Thuốc chỉ tiêm TM 1g |
TM 15 -20mg /kg /ngày chia 3 - 4 lần. Tối đa 4g/ ngày |
TM như liều người lớn chia 2 - 4 lần. Có thể gấp đôi liều nếu nhiễm khuẩn nặng |
Bài viết cùng chuyên mục
Những vấn đề về sử dụng kháng sinh chưa hợp lý
Chưa chú ý hiệu chỉnh liều kháng sinh nhóm aminoglycozid, bêtanlactam, đối với nhóm bệnh nhân đặc biệt, người cao tuổi, người suy thận, người suy gan
Một số nét về vi khuẩn học lâm sàng
Các vi khuẩn kỵ khí gây nhiễm trùng máu và viêm có mủ như Bacteroides fragilis, Peptostreptococcus anaerobius, Peptostreptococcus asaccharolyticus.
Các thuốc bài tiết qua đường sữa mẹ
Một số thuốc kháng histamin vào sữa mẹ với lượng lớn; mặc dù chưa rõ tác hại nhưng các hãng sản xuất thuốc khuyến cáo không nên dùng; có thông báo trẻ bị hoa mắt chóng mặt với thuốc clemastin.
Tra cứu tương tác thuốc
Mims interaction Tiếng Anh, Drug interaction facts, David S Tatro, PharmD, 2003, Incompatex, Tiếng Pháp, Tương tác và các chú ý khi chỉ định thuốc,Tiếng Việt.
Tương tác của một số kháng sinh thường dùng
Cần tra tương tác của một kháng sinh nào đó ta tìm tên thuốc tại các số thứ tự, phần chữ đậm. Các gạch đầu dòng phía dưới là tương tác của kháng sinh phía trên với thuốc, sau hai chấm (:) là hậu quả của tương tác.
Đề phòng các nguy cơ tương tác thuốc
Tương tác không dự kiến trước được. Việc đăng ký các tương tác có ý nghĩa lâm sàng phải được tiến hành thông qua các trung tâm cảnh giác thuốc đã được các nhà thực hành cảnh báo (thày thuốc, dược sĩ).
Các quá trình dược động học
Thuốc có thể được hấp thu trực tiếp vào máu khi dùng đường tiêm, hấp thu qua đường tiêu hoá khi dùng đường uống hay đường đặt trực tràng cũng như có thể hấp thu qua các đường khác.
Thuốc và mức độ suy giảm chức năng thận
Perindopril: Dùng có thận trọng và theo dõi phản ứng; thường gây tăng kali huyết và các tác dụng không mong muốn khác; liều ban đầu nên là 2mg/1 lần/ngày.
Xét nghiệm trên lâm sàng và nhận định kết quả
Creatinin là sản phẩm thoái hoá của phosphocreatin, một chất dự trữ năng lượng quan trọng có trong cơ. Sự tạo thành creatinin tương đối hằng định, phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng cơ của mỗi người.
Lựa chọn thuốc theo phương pháp MADAM
Nhiều ý kiến khác nhau về chi phí, do có sự hiểu biết khác nhau và do có khái niệm khác nhau về thuật ngữ chi phí, Hầu hết các bác sĩ chẳng hề quan tâm đến chi phí khi điều trị.
Nhiễm trùng bệnh viện (nosocomial infection)
Kết quả nuôi cấy vi khuẩn, test phát hiện kháng nguyên hoặc kháng thể hay quan sát bằng kính hiển vi. Thông tin hỗ trợ là kết quả các xét nghiệm khác như X- quang, siêu âm, nội soi, sinh thiết.
Phát hiện phân tích quản lý tương tác thuốc
Người điều dưỡng phải nhận biết ở bệnh nhân những dấu hiệu lâm sàng của một hay nhiều tác dụng nguy hại; đảm bảo là đưa vào trong dịch tiêm truyền, trong bơm tiêm những hoạt chất tương hợp về phương diện lý hoá.
Những thuốc nên tránh hoặc thận trọng khi dùng cho người bệnh suy giảm chức năng thận
Tình trạng thiếu kali huyết có thể thúc đẩy hôn mê (dùng lợi tiểu ít thải kali thay thế); nguy cơ thiếu hụt magnesi huyết ở người bệnh xơ gan do rượu.
Sử dụng thuốc cho người bị suy giảm chức năng gan
Gan phản ứng bù trừ bằng cách to ra, bệnh gan trở nên trầm trọng trước khi thấy những thay đổi quan trọng trong chuyển hoá thuốc. Các xét nghiệm chức năng gan thường quy ít tác dụng trong việc chỉ dẫn khả năng chuyển hoá thuốc của gan.
Tương tác thuốc với thức ăn đồ uống trên lâm sàng
Rượu có thể gây nên tương tác với các nhóm thuốc chống trầm cảm, thuốc ngủ. Rượu tăng tác dụng viêm loét chảy máu của thuốc chống viêm không steroid.
Kháng sinh dự phòng trong ngoại khoa
Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn sau phẫu thuật lồng ngực được xếp là phẫu thuật sạch. Vi khuẩn thường gặp là Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis, hoặc ít gặp hơn E. coli, Proteus.
Sử dụng kháng sinh hợp lý
Điều trị kháng sinh hướng trực tiếp vào tác nhân gây bệnh bao hàm: Thuốc có hiệu quả nhất, ít độc nhất, phổ chọn lọc nhất. Làm được như vậy sẽ giảm việc sử dụng kháng sinh phổ rộng, gây ra áp lực chọn lọc và nguy cơ bội nhiễm, cũng như sẽ mang lại hiệu quả kinh tế nhất.
Lựa chọn thuốc khác biệt dược cùng hoạt chất
Diện tích dưới đường cong (AUC) - Sinh khả dụng (F%). Nồng độ đỉnh (Cmax). Thời gian đạt nồng độ đỉnh (Tmax). Nửa đời trong huyết tương (T1/2).
Sử dụng thuốc cho người cao tuổi
Hệ thần kinh của người cao tuổi thường dễ bị những tổn thương bởi những loại thuốc thường dùng như các loại thuốc giảm đau có opi, benzodiazepin và thuốc điều trị Parkinson.
Sự đề kháng kháng sinh trên lâm sàng
Do đó đề kháng điều trị là khái niệm tương đối, có liên quan tới cường độ tác dụng và phụ thuộc vào liều lượng, tức là nồng độ ức chế tối thiểu in vitro và ở ổ nhiễm khuẩn.
Nguyên tắc lựa chọn thuốc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện
Lựa chọn thuốc của các cơ sở dược phẩm đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP), thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP).
Sử dụng thuốc ở bà mẹ cho con bú
Danh mục các loại thuốc cần tránh hoặc thận trọng khi dùng với người bệnh là các bà mẹ đang cho con bú được trình bày. Danh mục thuốc này bao gồm những loại thuốc quan trọng hoặc được dùng nhiều nhất .
Sử dụng thuốc cho trẻ nhỏ
Trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh có phản ứng đối với thuốc khác so với người lớn. Đối với trẻ sơ sinh (trong vòng 30 ngày tuổi đầu tiên) nguy cơ ngộ độc thuốc tăng cao.
Sử dụng thuốc cho người bị suy giảm chức năng thận
Mức độ suy giảm chức năng của thận để điều chỉnh liều của thuốc. Mức độ này phụ thuộc vào mức độc hại của thuốc và khả năng thuốc đó được bài xuất hoàn toàn qua thận hay được chuyển hoá một phần thành các chất chuyển hoá không hoạt động.
Nồng độ của thuốc trong huyết tương
Nồng độ thuốc trong huyết tương/diện tích dưới đường cong mô tả nồng độ thuốc trong huyết tương của bệnh nhân tại nhiều thời điểm sau khi sử dụng thuốc.