- Trang chủ
- Sách y học
- Bệnh học nhi khoa
- Bệnh học nhiễm trùng tiết niệu ở trẻ em
Bệnh học nhiễm trùng tiết niệu ở trẻ em
Đau một bên hoặc cả hai bên lan xuống dưới; sờ, vỗ vào vùng hố thắt lưng bệnh nhân đau; có khi bệnh nhân đau như cơn đau quặn thận. Có khi sờ thấy thận to.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Là bệnh viêm tổ chức kẽ của thận do nguyên nhân nhiễm khuẩn còn gọi là viêm thận bể thận. Bệnh có thể là cấp tính hoặc mãn tính.
Nhiễm trùng tiết niệu cấp tính
Chẩn đoán xác định
Hội chứng nhiễm trùng:
Bệnh xuất hiện rầm rộ, sốt cao rét run; có khi sốt cao giao động. Môi khô lưỡi bẩn, cơ thể suy sụp nhanh. Xét nghiệm máu thấy bạch cầu tăng cao chủ yếu tăng bạch cầu đa nhân trung tính, có khi nhiễm trùng huyết.
Đau hố sườn lưng:
Đau một bên hoặc cả hai bên lan xuống dưới; sờ, vỗ vào vùng hố thắt lưng bệnh nhân đau; có khi bệnh nhân đau như cơn đau quặn thận. Có khi sờ thấy thận to.
Hội chứng bàng quang:
Đái buốt ,đái dắt, đái đục, có khi đái ra máu.
Hội chứng nước tiểu:
Protein niệu ít thường dưới 1gam/24giờ.
Có khi đái đục ,đái mủ, đái máu đại thể hoặc vi thể.
Bạch cầu nhiều có khi có bạch cầu thoái hoá, tế bào mủ.
Nuôi cấy vi khuẩn dương tính thường là loại vi khuẩn Gram âm; 60% là do E. Coly.
Thể dịch:
Chủ yếu để đánh giá tình trạng nhiễm trùng. Nếu có suy thận thì thể dịch có biến loạn sinh hoá rất nặng.
Nguyên nhân
Do vi khuẩn: Thường là Gram âm gây nhiễm khuẩn ngược dòng. Nếu do E. Coli phải nhiễm >1000000vk/ml mới có giá trị chẩn đoán. Xác định nguyên nhân phải lấy nước tiểu để soi, nuôi cấy. Phải lấy nước tiểu đúng qui cách, vô khuẩn.
Điều kiện thuận lợi
Tất cả các nguyên nhân gây cản trở lưu thông nước tiểu dễ bị nhiễm khuẩn tiết niệu : Như sỏi tiết niệu, U xơ tuyến tiền liệt, dị dạng sinh dục tiết niệu, các khối u chèn ép bàng quang, niệu quản....Các thủ thuật như can thiệp sản khoa, thông đái, vệ sinh sinh dục kém ,môi trường lao động không hợp vệ sinh.
Điều trị
Dùng kháng sinh tác dụng với vi khuẩn Gram âm trong 10-15 ngày theo kháng sinh đồ. Nên cho 2 đợt cách nhau một tuần. Chú ý loại kháng sinh gây độc với thận khi có suy thận.
Giải quyết triệt để các yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn tiết niệu.
Uống nhiều nước, có thể dùng lợi tiểu nhẹ như cây cỏ, Actiso.
Phòng bệnh :Vệ sinh sinh dục tiết niệu tốt. Nếu phải làm thủ thuật phải đảm bảo vô khuẩn.
Nhiễm khuẩn tiết niệu mạn tính
Chiếm 30%bệnh thận tiết niệu.
Chẩn đoán xác định
Có tiền sử nhiễm khuẩn tiết niệu nhiều lần.
Lâm sàng:
Hội chứng bàng quang mạn tính.
Có yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn tiết niệu.
Đau ngang lưng.
Thiếu máu nhẹ ,có khi thiếu máu nặng, suy thận.
Huyết áp cao.
Xét nghiệm:
Protein niệu dưới 1gam/24giờ.
Bạch cầu niệucao: 5000/phút hoặc 5BC/1ml, có khi có tế bào mủ.
Nuôi cấy vi khuẩn niệu dương tính thường là loại vi khuẩn Gram âm.
Khả năng cô đặc nước tiểu giảm làm cho tỉ trọng nước tiểu thấp ; mức lọc cầu thận có thể bình thường, đó là tình trạng phân ly chức năng cầu thận và ống thận ; đây là dấu hiệu để chẩn đoán sớm nhiễm khuẩn tiết niệu mạn tính, dần dần dẫn đến suy thận .
Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi:
Giống như nhiễm khuẩn tiết niệu cấp tính.
Chẩn đoán phân biệt
Viêm thận kẽ do uống quá nhiều thuốc giảm đau nhất là Phenaxetin gây thiếu máu tan mái.
Viêm thận kẽ do tăng Axit Uric máu.
Viêm thận kẽ do tăng Canxi máu.
Teo một thận bẩm sinh do thiểu sản.
Điều trị
Điều trị triệt để các đợt cấp bằng kháng sinh thích hợp.
Loại bỏ yếu tố thuận lợi .
Khi có suy thận phải điều trị tích cực suy thận.
Nếu có tăng huyết áp, thiếu máu phải điều trị triệt để vì đó là yếu tố tăng nặng dẫn đến suy thận nhanh.
Bài viết cùng chuyên mục
Bệnh học sốt xuất huyết Dengue ở trẻ em
Có 4 type huyết thanh ký hiệu DEN. 1, DEN. 2, DEN. 3, DEN. 4 mà về tính kháng nguyên thì rất gần nhau. Sau một giai đoạn ủ bệnh 4 - 6 ngày, virus hiện diện trong máu.
Bệnh học bạch hầu
Người là ổ chứa của vi khuẩn bạch hầu. Bệnh lây truyền chủ yếu qua tiếp xúc với người bệnh hoặc người lành mang trùng bởi các chất tiết đường hô hấp.
Viêm tai giữa cấp ở trẻ em
Trong viêm tai giữa cấp ở trẻ em, viêm tai giữa tiết dịch kéo dài nếu không điều trị đúng sẽ gây các di chứng nặng nề trên tai giữa và làm suy giảm chức năng nghe.
Cứng duỗi khớp gối sau tiêm kháng sinh cơ tứ đầu đùi
Cứng duỗi khớp gối là tình trạng bệnh lý với hình thái khớp gối hạn chế gấp với khớp gối ở vị trí trung gian do xơ hoá cơ tứ đâu đùi sau tiêm kháng sinh trong cơ ở trẻ em.
Đặc điểm hệ tuần hoàn trẻ em
Tim của trẻ sơ sinh tương đối to hơn so với trẻ lớn và chiếm 0,8% trọng lượng cơ thể. Sau 1 tuổi, sự phát triển của tim tỷ lê thuận với sự phát triển về chiều cao, cân nặng của trẻ và chiếm 0,5% trọng lượng cơ thể.
Bệnh học viêm ruột hoại tử ở trẻ em
Bình thường thức ăn chứa ít protein, nhưng đột nhiên được ăn nhiều thịt và nhất là thức ăn đó bị nhiễm Clostridium Perfringens do đó cơ thể thiếu hụt tương đối lượng men trypsin.
Vàng da do bất đồng nhóm máu ABO ở trẻ em
Bất đồng nhóm máu ABO thường gặp ở trẻ có nhóm máu A hay B với bà mẹ có nhóm máu O. Đây là tình trạng tán huyết đồng miễn dịch gây nên khi có bất đồng nhóm máu ABO giữa bà mẹ và trẻ sơ sinh.
Viêm đa rễ và dây thần kinh ngoại biên ở trẻ em
Liệt có tính chất đối xứng, liệt ngọn chi nhiều hơn gốc chi, có nhiều trường hợp liệt đồng đều gốc chi như ngọn chi. Liệt có thể lan lên 2 chi trên, liệt các dây thần kinh sọ não IX, X, XI.
Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em
Các xoang hàm đến 2 tuổi mới phát triển, xoang sàng đã xuất hiên từ khi mới sinh nhưng tế bào chưa biệt hoá đầy đủ, vì vây trẻ nhỏ ít khi bị viêm xoang.
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em
Hiện nay chưa có vaccine. Việc cách ly các trẻ bị viêm mũi họng cấp là không cần thiết. Trẻ nhỏ nên tránh cho tiếp xúc với những người đang bị viêm mũi họng cấp.
Viêm mủ màng phổi ở trẻ em
Viêm mủ màng phổi (VMMP) là một tình trạng bệnh lý gây nên bởi quá trình viêm kèm theo tích mủ trong khoang màng phổi do các vi khuẩn sinh mủ.
Xuất huyết giảm tiểu cầu tự phát ở trẻ em (ITP)
Ban xuất huyết giảm tiểu cầu tự phát (ITP) là các trường hợp xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát, không rõ nguyên nhân, loại trừ các trường hợp giảm tiểu cầu thứ phát.
Chăm sóc trẻ bị suy dinh dưỡng
Da khô, trên da có thể xuất hiên các mảng sắc tố ở bẹn, đùi: lúc đầu là những chấm đỏ rải rác, lan to dần rồi tụ lại thành những đám màu nâu sẫm, sau vài ngày bong ra.
Viêm tiểu phế quản cấp tính
Viêm tiểu phế quản cấp tính hay gặp ở trẻ nhỏ, dưới 1 tuổi thường do virus hợp bào hô hấp gây ra (Respiratory Syncytial Virus - RSV). Trẻ đẻ non, có bệnh tim bẩm sinh, có thiểu sản phổi dễ có nguy cơ bị bệnh.
Sử dụng thuốc trong nhi khoa
Trẻ em là một cơ thể đang lớn và phát triển, cần nắm rõ đặc điêm sinh lý, giải phẩu và tình trạng bệnh lý của trẻ. Chức năng gan, thận của trẻ chưa hoàn thiện => Khả năng chuyển hóa, tích lũy, đào thải kém-> dễ ngộ độc thuốc.
Chăm sóc trẻ bị viêm phổi nặng
Viêm phổi là bệnh thường gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới một tuổi, trẻ sơ sinh và suy dinh dưỡng.
Chăm sóc trẻ em thiếu máu do thiếu sắt
Thiếu máu là tình trạng giảm lượng hemoglobin (Hb) hay khối hổng cầu trong một đơn vị thể tích máu, hemoglobin hay khối hổng c ầu thấp hơn giới hạn bình thường của người cùng lứa tuổi.
Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em
Mỗi thận có 9 - 12 đài thận, được chia thành 3 nhóm: trên, giữa, dưới. Hình dáng của hệ thống đài bể thận theo các lứa tuổi rất khác nhau do có nhu động co bóp để đẩy nước tiểu xuống phía dưới.
Bệnh học luput ban đỏ rải rác ở trẻ em (Luput ban đỏ hệ thống)
Chưa biết chắc chắn, có nhiều giả thuyết cho là do nhiễm khuẩn tiềm tàng ( Nhiễm vi khuẩn , Virut ...). Có thuyết cho là do hoá chất, có thuyết cho là do rối loạn chuyển hoá, nội tiết.
Chẩn đoán và xử trí co giật ở trẻ em
Ở trẻ em, vì nguyên nhân gây co giật rất phong phú nên hình thái lâm sàng cũng rất đa dạng, do đó người thầy thuốc phải nắm vững cơ chế bệnh sinh, cách phân loại.
Bệnh học viêm phổi do virus ở trẻ em
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh lý phổ biến nhất trong bệnh lý nhi khoa. Tuy viêm phổi chỉ chiếm 10-15 % các trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, nhưng lại gây một tỷ lệ tử vong đáng kể.
Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng
Suy dinh dư¬ỡng th¬ờng thấy sau các bệnh nhiễm khuẩn nh¬ư sởi, viêm phổi, tiêu chảy... mà các bà mẹ không biết cách cho ăn khi trẻ ốm nên dễ bị suy dinh dưỡng.
Xuất huyết não màng não ở trẻ lớn
Xuất huyết não ở trẻ lớn đa số do dị dạng thành mạch bẩm sinh, vỡ phình mạch gặp nhiều hơn vỡ các dị dạng thông động tĩnh mạch. Bệnh xảy ra đột ngột: Đau đầu dữ dội, rối loạn ý thức, hôn mê, liệt nửa người.
Nhiễm trùng tụ cầu ở trẻ em
Tụ cầu gây nhiễm trùng có hai loại, Staphylococcus aureus và coagulase negative staphylococci, nhiễm trùng do coagulase negative staphylococci ít gặp.
Rối loạn lo âu ở trẻ em
Rối loạn lo âu là sự lo sợ quá mức trước một tình huống xảy ra, có tính chất mơ hồ, vô lý, lặp lại và kéo dài gây ảnh hưởng tới sự thích nghi với cuộc sống.