- Trang chủ
- Sách y học
- Bệnh học ngoại khoa
- Bệnh học ngoại viêm màng ngoài tim co thắt
Bệnh học ngoại viêm màng ngoài tim co thắt
Viêm màng ngoài tim co thắt có tràn dịch (1/3 trường hợp): Bệnh nhân trẻ, triệu chứng xuất hiện mới đây, tiền sử viêm màng ngoài tim do nhiễm khuẩn cấp.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Đại cương
Viêm màng tim co thắt là hậu quả của quá trình thoái hóa xơ viêm, có hoặc không vôi hóa của 2 lá màng tim, tạo nên một vỏ bọc chặt lấy quả tim cản trở làm đầy thất ở kỳ tâm trương.
Giải phẫu bệnh
Có hai thể:
Co thắt màng tim mạn có tràn dịch
20 - 25% trường hợp.
Dày lan rộng có tạng lá thành, có khoang chứa dịch 100-500ml dưới áp lực.
Xuất hiện sau viêm màng tim tràndịch, chọc dò hút dịch không cải thiện huyết động.
Co thắt màng tim mạn không tràn dịch
75 - 80% vôi hóa, xơ, dạng hạt.
Chẩn đoán hội chứng vô tâm trương
Hoàn cảnh phát hiện
Sau viêm màng tim tràn dịch bán cấp tiền sử nhiều năm trước đây có viêm màng tim, xuất hiện dấu hiệu cơ năng.
Bệnh cảnh lâm sàng
Dấu hiệu cơ năng
Khó thở gắng sức.
Suy nhược, đau tức vùng gan.
Dấu hiệu thực thể
Dấu hiệu ngoại vi:
Gan to không đau (xơ cứng).
Cổ trướng.
Phù chi dưới.
Tĩnh mạch cổ nổi (tư thế 1/2 ngồi), tăng hít vào.
Phản hồi gan - tĩnh mạch cổ (+/-).
Tràn dịch màng phổi rales ứ đọng một bên hoặc hai bên.
Dấu hiệu tại tim:
Bình thường 20% trường hợp.
Loạn nhịp nhanh.
Đôi khi có tiếng rung (vibrance) màng tim do vôi hóa màng tim.
ECG: Biến đổi nhưng không đặc hiệu.
Rung nhĩ, điện thế QRS thấp, trục QRS bình thường, sóng T âm.
X quang ngực:
Hình tim bình thường, khi có kèm theo tràn dịch bóng tim to (chỉ số T/N).
Vôi hóa màng tim.
Soi: Tim ít di động.
Tràn dịch một bên hay hai bên màng phổi (60%).
Siêu âm Doppler:
Dày hai lá màng tim, tràn dịch, nốt vôi hóa màng tim.
Mở sớm van tổ chim động mạch phổi; di động nghịch thường vách liên thất.
Van nhĩ thất bình thường.
Doppler: Cho dữ kiện co thắt (mở sớm van động mạch phổi).
Flux van hai lá: giảm biên độ sóng E (đẩy thất trái protodiastolique) khi hít vào.
Dòng chảy flus 3 lá: Tăng biên độ sóng E khi khí vào và tăng sóng A (télésdias tolique).
Chụp cắt lớp vi tính hoặc cộng hưởng từ (Scanner hoặc IRM).
Dày màng tim.
Vôi hóa.
Thông tim:
Đường cong áp lực trong buồng: Hình cao nguyên Dip-plateau ở kỳ tâm trương.
Thay đổi áp lực
Khuynh hướng cân bằng áp lực (khác biệt < 5mmHg) từ tĩnh mạch chủ đến mao mạch phổi và thất trái.
Áp lực thông thất trái: Áp lực thất phải tâm trương = áp lực động mạch phổi tâm trương = áp lực nhĩ phải = áp lực nhĩ trái tâm trương.
Sinh thiết màng tim.
Thể lâm sàng viêm màng tim co thắt
Theo triệu chứng
Ít triệu chứng
Suy nhược, khó thở, không dẫn lưu chèn ép khi khám.
Siêu âm Doppler không cho các dữ kiện chắc chắn.
Chẩn đoán dựa thăm dò huyết động sau khi truyền 200-500cc dung dịch cao phân tử.
Tiềm tàng
Phát hiện khi tác dụng viêm màng ngoài tim do lao.
Viêm màng ngoài bán cấp
Hội chứng vô tâm trương.
Theo giải phẫu
Viêm màng ngoài tim co thắt có tràn dịch (1/3 trường hợp): Bệnh nhân trẻ, triệu chứng xuất hiện mới đây, tiền sử viêm màng ngoài tim do nhiễm khuẩn cấp.
Viêm màng ngoài tim co thắt có vô tâm trương các buồng tim trái (hiếm), phù phổi, tràn dịch màng phổi, tăng áp lực mạch máu phổi, Dip-plateau thất trái.
Viêm màng ngoài tim co thắt thương tổn cơ tim: Teo, xơ cơ tim không hồi phục sau cắt màng tim, dính màng tim và cơ tim gây khó khăn khi phẫu tích.
Nguyên nhân
Nhiễm trùng.
Chẩn đoán phân biệt
Xơ gan.
Bệnh cơ tim hạn chế.
Xơ nội mạc cơ tim và viêm nội mạc xơ giãn Loeffler
Viêm màng tim tràn dịch mạn không co thắt.
Điều trị
Phẫu thuật là chủ yếu.
Điều trị nội
Tạm thời, chuẩn bị phẫu thuật.
Triệu chứng: Chọc hút dịch báng, màng phổi, lợi tiểu, trợ tim.
Nguyên nhân: Chống lao, =nhiễm trùng, corticoid trong trường hợp bệnh hệ thống.
Điều trị ngoại
Chống chỉ định
Suy tế bào gan tiến triển.
Tiến triển cơ tim nặng.
Hy vọng sống hạn chế.
Kỹ thuật
Đường mổ: Mở xương ức, hạn chế mặt sau bên thất trái và tĩnh mạch chủ dưới.
Trước bên trái: Toàn bộ thất trái.
Trước bên phải: Giải phóng hai tĩnh mạch chủ.
Hai bên cắt ngang xương ức.
Cắt màng tim:
Kiên nhẫn, thận trọng, tỉ mỉ.
Vôi hóa để lại.
Giải phóng 2 thất, nhỉ phải, 2 tĩnh mạch chủ.
Theo dõi áp lực trong mổ.
Kết quả
Phụ thuộc bóc tách, tình trạng cơ tim.
Tốt: Á lực tĩnh mạch trung tâm giảm, gan không còn lớn, hết phù, nhiều nước tiểu.
Tử vong 10-20%: Tai biến phẫu thuật (chảy máu, tĩnh mạch vành) suy tim, loạn nhịp, tắc động mạch phổi.
Bài viết cùng chuyên mục
Bệnh học ngoại gãy trên lồi cầu xương cánh tay
Gãy trên lồi cầu đứng thứ mười trong các loại gãy xương ở trẻ con nói chung, thường tỷ lệ biến chứng cao hơn so với các gãy chi khác, hay gặp di chứng vẹo khuỷu vào trong
Bệnh học bỏng hóa chất
Trong quân đội và trong chiến tranh còn bị bỏng do các nhiên liệu lỏng của tên lửa và các hoá chất quân sự gây loét rộp da. Một số hoá chất khi tác dụng trên da và niêm mạc còn ngấm theo đường mạch máu vào cơ thể và có thể dẫn tới tử vong.
Hội chứng Dumping trong phẫu thuật dạ dày
Hội chứng Dumping là một nhóm các triệu chứng có thể xảy ra nếu bn có phẫu thuật để cắt bỏ toàn bộ hoặc một phần của dạ dày, hoặc nếu dạ dày của bệnh nhân đã được phẫu thuật nối tắt để giúp giảm cân.
Bệnh học ngoại gẫy hai xương cẳng tay
Kéo theo trục cẳng tay với lực kéo liên tục và tăng dần, đến khi hết di lệch chồng thì nắn các di lệch sang bên, gập góc còn lại
Bệnh học ngoại xơ vữa động mạch
Tổn thương khu trú ở lớp nội mạc, lớp nội mạc dày lên vừa phải. Các tế bào đặc trưng có chứa các tổ chức mỡ (tế bào bọt). Lớp áo giữa và áo ngoài bình thường.
Bệnh học ngoại nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu không đặc hiệu (Non- specific infection) là loại nhiễm khuẩn thường gặp của đường tiết niệu do các loại trực khuẩn gram (-) hoặc cầu khuẩn gram (+) gây nên.
Bệnh học ngoại chấn thương thận
Chấn thương thận bao gồm tất cả các thương tổn của nhu mô thận, đường bài xuất nước tiểu trên và cuống thận. Giới nam thường bị hơn nữ, chiếm 75-80%, do đặc trưng về nguyên nhân của loại chấn thương này.
Bệnh học ngoại phình động mạch ngoại biên
Phình động mạch ngoại biên thường ít hơn phình động mạch chủ. Có nhiều nguyên nhân gây phình động mạch ngoại biên, trong đó nguyên nhân do xơ vữa động mạch thường gặp nhất.
Bệnh học ngoại khoa ung thư dạ dày
Ung thư dạ dày là một trong những ung thư ống tiêu hóa thường gặp, trong thực tế tiên lượng vẫn không thay đổi nhiều từ nhiều năm nay. Thời gian sống đến 5 năm của ung thư dạ dày khoảng 15% và thời gian sống 5 năm sau phẫu thuật triệt căn khoảng 30%.
Bệnh học ngoại sỏi hệ tiết niệu
Sỏi hệ tiết niệu bao gồm sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang và niệu đạo, sỏi thận, niệu quản và bàng quang hay gặp hơn: Sỏi thận là một bệnh phổ biến trên thế giới. Việt Nam nằm trong “vành đai” mắc sỏi thận khá cao.
Bệnh học ngoại khoa xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hoá được định nghĩa là sự đào thải qua đường miệng và hay là qua đường đường hậu môn một số lượng máu từ các thương tổn của đường tiêu hoá.
Bệnh học ngoại khoa vết thương thấu bụng
Thực tế khi có vết thương trực tiếp vào thành bụng mà không xuất hiện hội chứng mất máu cấp tính hoặc hội chứng viêm phúc mạc, chúng ta chỉ cần mở rộng thăm dò tổn thương thành bụng.
Dấu hiệu triệu chứng lâm sàng sốc bỏng
Do thoát dịch, huyết tương từ lòng mạch ra khoảng gian bào, Nguyên nhân do tổn thương mao mạch, rối loạn vi tuần hoàn gây giãn mạch, tăng tính thấm
Công tác thay băng điều trị bỏng
Tuỳ theo tình trạng của vết thương, nếu vết thương diện rộng, nhiều dịch mủ, thay băng hàng ngày, nếu diện hẹp, ít mủ thay băng hai ngày một lần 2. kỹ thuật thay băng.
Bệnh học ngoại vết thương ngực
Các rối loạn hô hấp tuần hoàn trong vết thương ngực hở do hậu quả hô hấp đảo ngược và lắc lư trung thất dẫn đến thiếu O2 trầm trọng, tình trạng toàn thân của bệnh nhân thay đổi nhanh chóng.
Bệnh học ngoại phình đại tràng bẩm sinh (Hirschsprung)
Bệnh Hirschsprung có thể có biểu hiện lâm sàng rất sớm ở trẻ sơ sinh bằng bệnh cảnh tắc ruột cấp tính dễ đưa đến tử vong nếu không can thiệp kịp thời hoặc có biểu hiện bán cấp tính và mạn tính ở trẻ nhũ nhi.
Lâm sàng và điều trị thời kỳ suy mòn của bệnh bỏng
Nếu tính cả thải Protein qua phân, nước tiểu... mất Protein có thể đạt tới 100-200g/24h. Bỏng sâu mất Protein qua vết bỏng đạt 10mg/cm2/24h.
Bệnh học ngoại lồng ruột cấp ở trẻ còn bú
Lồng ruột thường xảy ra ở bé trai nhiều hơn ở bé gái (2/1) trong độ tuổi bú mẹ cao nhất là từ 4 - 8 tháng. Tỷ lệ gặp thấp hơn sau 1 - 2 tuổi và hiếm gặp ở trẻ lớn.
Bệnh học ngoại khoa sỏi ống mật chủ
Khi tắc mật, dịch mật không xuống tá tràng mà ứ đọng trong gan. Sắc tố mật, muối mật vào máu, bilirubin máu tăng cao, do sắc tố mật có màu vàng nên da, giác mạc mắt có màu vàng.
Bệnh học ngoại chấn thương mạch máu ngoại biên
Hậu quả lâm sàng của chấn thương động mạch không hằng định, nhưng khi có hậu quả trên lâm sàng là một tiêu chuẩn nặng của chấn thương động mạch.
Phẫu thuật điều trị bỏng
Khớp lớn của chi bị nhiễm trùng nặng do bỏng, là nguốn gốc của nhiễm trùng toàn thân, không thể sử dụng phẫu thuật mở bao khớp, dẫn lưu hay cắt đoạn.
Bệnh học ngoại vết thương sọ não hở
Vết thương sọ não hở là loại vết thương gặp cả trong chiến tranh và trong thời bình. Nhưng trong chiến tranh chiếm tỷ lệ cao hơn (khoảng từ 7-10% các loại vết thương do chiến tranh).
Bỏng chiến tranh
Khi cháy tạo ra sức nóng cao, cháy lâu, có chất khi cháy tạo ra nhiều chất độc cho cơ thể, có chất gây bỏng đồng thời là chất độc cho cơ thể.
Bệnh học ngoại gẫy xương cẳng chân
Gãy xương cẳng chân là các trường hợp gãy thân xương chày từ dưới hai lồi cầu đến trên mắt cá trong, có hoặc không kèm gãy xương mác từ cổ tới trên mắt cá ngoài.
Bệnh học ngoại khoa thoát vị bẹn
Thoát vị là tình trạng các tạng bên trong ổ phúc mạc đi ra ngoài ổ phúc mạc trong một túi thừa phúc mạc gọi là “túi thoát vị”, qua các điểm yếu tự nhiên của thành bụng. Các điểm yếu này có thể là bẩm sinh hay mắc phải.