Nhũ nham: ung thư vú

2013-07-20 01:34 PM

Tâm phiền táo trằn trọc, mặt mắt đỏ, đau vú dữ dội, chất lưỡi đỏ có nhiều ban đỏ ứ huyết, lưỡi thường không rêu, mạch huyền sác.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Khái niệm theo y học cổ truyền

Do khí - huyết bất túc ảnh hưởng tới thận, thận sinh cốt tủy, tủy sinh huyết, ứ đọng lại thành thũng lưu.

Đàm thấp bất hòa. Nếu không điều trị kịp thời sẽ tụ lại thành nhũ nham, cũng có thể do độc tà từ ngoài xâm phạm vào kết hợp giữa phục tà và tâm cảm mà phát sinh bệnh; làm cho tạng phủ hư hao mà chủ yếu là can, thận; liên quan tới thất tình, giận dữ, phẫn nộ.

Các Thể bệnh

Thể can uất khí trệ

Hay cáu gắt giận dữ, tinh thần u uất, ăn kém, ợ hơi, đầy chướng; quanh quầng vú có khối u rắn ấn đau, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch huyền tế.

Pháp chữa: thư can - giải uất - nhuyễn kiên - tán kết.

Bài thuốc: “Tiêu giao tán” gia giảm.

Trọng dụng: sài hồ tẩm giấm, hương phụ, uất kim, mỗi thứ 12g; bạch thược, bạch linh, thanh bì, qua lâu, mỗi thứ 15g; qui 10g, bạch truật 20g.

Nếu táo bón nhiều thì gia thêm mang tiêu 15 - 16g.

Nghiệm phương: rễ hẹ 12g, hạ khô thảo 20g.

Nếu bụng đầy chướng (vị hàn) thì thay hạ khô thảo bằng:

Hải tảo 12g.

Côn bố 12g.

Đào nhân 10g.

Thất diệp nhất chi hoa 10g.

Nga truật 20g.

Tỳ hư đàm thấp trở trệ

Sắc mặt vàng tối, tinh thần mệt mỏi, chi giá lạnh, ngực tức, bụng chướng, đại tiện lỏng nát, rêu lưỡi trắng dính nhớt, chất lưỡi nhợt, mạch huyền hoạt.

Pháp chữa: kiện tỳ - hóa đàm - tán kết - giải độc.

Bài thuốc: “Hương sa lục quân” gia thêm cỏ lưỡi rắn 40g, cốc tinh thảo 12g.

Thể độc ứ

Tâm phiền táo trằn trọc, mặt mắt đỏ, đau vú dữ dội, chất lưỡi đỏ có nhiều ban đỏ ứ huyết, lưỡi thường không rêu, mạch huyền sác, tiểu tiện vàng đỏ. Pháp chữa là hoạt huyết - hóa ứ - thanh nhiệt - giải độc.

Nếu bệnh nhân hay cáu gắt giận dữ, tinh thần u uất, ăn kém, ợ hơi, đầy chướng, quanh quầng vú có khối u rắn, ấn đau, rêu lưỡi vàng mỏng mạch huyền tế là can khí uất kết.

Pháp chữa: thư can - giải uất - nhuyễn kiên - tán kết.

Bài thuốc: “Tiêu giao tán” gia giảm.

Sài hồ tẩm giấm 12g Thanh bì 15g.

Hương phụ 12g Qua lâu 15g.

Uất kim 12g Đương qui 10g.

Bạch thược 15g Bạch truật 20g.

Bạch linh 15g

Gia giảm:

Nếu táo bón nhiều thì gia thêm mang tiêu 15 - 16g.

Nghiệm phương: rễ hẹ 12g, hạ khô thảo 20g.

Nếu bụng đầy chướng (vị hàn) thay hạ khô thảo bằng:

Hải tảo 12g Hạ khô thảo 20g.

Côn bố 12g Nga truật 20g.

Đào nhân 10g Long cốt 15g.

Thất diệp nhất chi hoa 10g Mẫu lệ 15g.

Ý dĩ 20g

Bài thuốc: “đào hồng tứ vật” gia giảm: 

Đào nhân 12g Tử hà sa 15g.

Hồng hoa 12g Sơn đậu căn 15g.

Nhũ hương 12g Kim ngân hoa 20g.

Xích thược 15g Bồ công anh 40g.

Đan sâm 15g.

Khí - huyết tổn thương

Sắc mặt trắng bệch, tinh thần mệt mỏi ủ rũ, tiều tụy, bi quan, hồi hộp, ăn không tiêu, u vú sùi lở loét, đau kịch liệt liên tục, rêu lưỡi trắng nhợt, mạch trầm tế.

Pháp chữa: bổ khí - dưỡng huyết - giải độc.

Bài thuốc: “đương qui bổ huyết thang” hợp “ích khí định vị thang”: 

Đẳng sâm 12g Xuyên bối mẫu 12g

Xuyên khung 12g Phục linh 20g.

Bạch thược 12g Đan sâm 20g.

Hương phụ 12g Cỏ lưỡi rắn 30g.

Đương qui 12g Cam thảo 6g.

Sinh địa 12g Trần bì 8g.

Nếu có sốt bội nhiễm thì giải độc tiêu viêm:

Hạ khô thảo 20g Xuyên bối mẫu 10g.

Hải tảo 20g Bồ công anh 12g.

Sơn đậu căn 20g Xuyên bối mẫu 10g.

Qua lâu 12g B án hạ chế 8g.

Bạch truật 15g Ý dĩ 16g.

Nếu tâm hoả quá thịnh - tân dịch hao tổn làm khí - huyết bất túc, tỳ - vị bất hoà, độc tà phạm tạng phủ.Khi điều trị phải dùng:

Sâm 12g Long nhãn 12g.

Qui 12g Bạch cập 12g.

Thục 12g A giao 12g.

Kê huyết đằng 12g Sinh địa 15g.

Tử hà sa 12g Hoàng kỳ 20g.

Qui bản 12g.

Thuốc nghiệm phương thường dùng: a giao, qui bản liều cao tán bột hoặc ngâm rượu uống liên tục kết hợp với thuốc sinh tân - nhuận táo:

Sinh địa 20g Thạch hộc 15g.

Đẳng sâm 40g Lô căn 15g.

Mạch môn 15g Thiên hoa phấn 15g.

Gần đây nhiều tác giả Trung Quốc dùng vị thuốc có tên là “bạch hoa sà thiệt thảo”chỉ định liều từ 20- 30 gam khô trong các giai đoạn ung thư vú, đề nghị cân đuợc nghiên cứu thêm.

Bài viết cùng chuyên mục

Y học cổ truyền tăng huyết áp

Ở châu Âu và Bắc Mỹ tỷ lệ người lớn mắc bệnh từ 15-20%. Theo một công trình của Tcherdakoff thì tỷ lệ này là 10-20%. Ở Việt Nam tỷ lệ người lớn mắc bệnh tăng huyết áp là 6-12%.

Đại cương ngoại cảm ôn bệnh

Bệnh ngoại cảm ôn bệnh diễn tiến có quy luật và đi từ ngoài vào trong, đi từ nhẹ đến nặng, Theo Diệp Thiên Sỹ bệnh sẽ diễn biến từ Vệ phận đến Khí phận, Dinh phận và cuối cùng là Huyết phận.

Bệnh học ngoại cảm lục dâm: phong hàn thúc phế

Phong là dương tà có đặc điểm biến hóa nhanh, là nhân tố hàng đầu của mọi bệnh, và thường kết hợp với các tà khác để gây bệnh.

Băng lậu: huyết ở âm đạo ra nhiều hoặc lai rai không dứt

Băng lậu có cùng gốc nhưng thể hiện chứng trạng có khác nhau, nếu băng lậu lâu ngày không cầm, thế bệnh nặng dần sinh ra băng.

Biện chứng luận trị viêm tắc tĩnh mạch

Giai đoạn đầu cấp tính, bệnh nhân thấysợ lạnh, phát sốt, miệng khát muốn uống, chi sưng nề đau nhức rõ, khi đi lại thấy đau kịch liệt, đại tiện táo, tiểu tiện ngắn đỏ.

Kinh nguyệt trước kỳ: nguyên tắc điều trị theo y học cổ truyền

Đối với người phụ nữ thì bào cung là khí quan riêng biệt, chuyên chủ việc kinh nguyệt và hệ bào, nơi phát nguồn của mạch Xung, mạch Nhâm.

Y học cổ truyền thoái hóa khớp xương

Thoái hóa khớp là bệnh của toàn bộ thành phần cấu tạo khớp như sụn khớp, xương dưới sụn, bao hoạt dịch, bao khớp, thường xảy ra ở các khớp chịu lực nhiều.

Thống phong (bệnh goutte)

Để cân bằng, hàng ngày acid uric được thải trừ ra ngoài, chủ yếu theo đường thận và một phần qua đường phân cùng với các đường khác 200 mg.

Y học cổ truyền xơ vữa động mạch

Trong một thời gian dài, tiến triển của xơ vữa động mạch rất yên lặng, không triệu chứng và đơn thuần chỉ là những thay đổi về giải phẫu.

Bệnh học ngoại cảm lục dâm: nhiệt kết đại trường

Nhiệt tà có tính chất tổn khí và hao tân dịch, do đó sẽ ảnh hưởng đến chức năng truyền tống của phủ Đại trường cũng như hao tổn âm dịch của phủ Đại trường.

Rối loạn kinh nguyệt: sinh lý bệnh và cơ chế bệnh sinh theo y học cổ truyền

Rối loạn kinh nguyệt là những biểu hiện bất thường của kinh nguyệt về thời gian, tần số và lượng máu mất trong ngày hành kinh, cùng với những triệu chứng khác kèm theo.

Tiết niệu lạc cảm nhiễm (viêm đường tiết nệu)

Pháp chữa: kiện tỳ bổ thận, chính tả song giải vừa phù chính vừa khu tà, phù chính sẽ có tác dụng khu tà, khư tà sẽ nâng cao khả năng phù chính, công bổ kiêm dùng.

Thoát cốt thư: viêm tắc động mạch chi

Giải phẫu bệnh lý: thấy lòng động mạch hẹp, thành dày lên, soi thấy trắng cứng, lớp cơ và nội mạc dày lên, có máu cục dính hay máu cục đã xơ hóa dính chặt vào thành động mạch.

Thống kinh: điều trị bằng y học cổ truyền

Đau bụng kinh là sự ngăn trở vận hành khí và huyết. Vì kinh nguyệt là do huyết hóa ra, huyết lại tùy vào khí để vận hành, do đó khi khí huyết hòa thuận, sung túc thì không gây đau bụng khi hành kinh.

Y học cổ truyền thấp tim tiến triển

Tức ngực tâm quí, suyễn khái khí súc, hông sườn chướng đau, thiện án; đàm đa sắc trắng, thậm chí có bọt sắc hồng.

Bệnh học ngoại cảm lục dâm: thấp nhiệt đại trường

Tính chất nhiệt tà làm tổn khí và hao tân dịch. Tính chất của Nhiệt tà làm trở trệ khí, Khi 2 yếu tố này liên kết nhau thì 1 yếu tố gây bạo chú, ói ỉa, 1 yếu tố gây trở trệ như mót rặn.

Viêm sinh dục nữ: bệnh học y học cổ truyền, đông y

Đặc điểm lâm sàng khởi đầu bằng tình trạng viêm niêm mạc cơ quan sinh dục nữ, gây viêm tại chỗ sau đó lan theo chiều dài bộ phận sinh dục.

Y học cổ truyền chứng bất lực (đông y)

Ngoài vai trò của tủy sống đáp ứng lại kích thích cường dương bằng sờ mó còn có vai trò quan trọng của não bộ trong việc điều hòa các kích thích thông qua phản xạ tủy.

Phân loại thuốc y học cổ truyền

Thuốc thanh nhiệt là nhóm thuốc có tác dụng thanh nhiệt giáng hoả, thanh nhiệt lương huyết và thanh nhiệt giải độc.

Y học cổ truyền viêm đại tràng mạn

Gần đây, khi xét nghiệm huyết thanh của một số bệnh nhân, người ta thấy có kháng thể kháng đại tràng nên người ta cho rằng bệnh có liên quan đến phản ứng tự thân miễn dịch.

Bệnh học ngoại cảm lục dâm: hàn trệ can mạch

Kinh Can, trong lộ trình ở vùng bẹn, vòng quanh bộ phận sinh dục, qua bụng dưới tản ra 2 bên chânm hàn tà xâm phạm Can mạch làm kinh khí ngưng trệ nên có biểu hiện đau bụng, sán khí.

Y học cổ truyền viêm não tủy cấp (hội chứng não cấp)

Tà phạm vệ khí (thể não)Phát sốt, sợ rét hoặc không, đau đầu, miệng khát, phiền táo, cổ cứng, co giật, đầu và rìa lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng mỏng hoặc vàng mỏng; mạch phù sác.

Y học cổ truyền viêm gan mạn tính hoạt động

Viêm gan cấp tính điều trị không triệt để hoặc không được điều trị, bệnh tà lưu lại ở cơ thể, thấp nhiệt tích tụ ở can tỳ hoặc trung tiêu, khí cơ uất trệ, tạng phủ hư tổn, khí - huyết bất túc nặng hơn.

Y học cổ truyền viêm màng não do não mô cầu

Khả năng kháng thuốc của màng não cầu rất mạnh, ngoài khả năng kháng lại hầu hết các thuốc kháng sinh thông thường.

Y học cổ truyền ung thư cổ tử cung (cổ tử cung nham)

Điều trị bệnh vừa phối hợp thuốc uống trong, vừa phối hợp dùng ngoài, nâng cao chức năng miễn dịch của cơ thể, phù chính, bồi bản, tiêu lưu kháng nham.