Bài giảng toan chuyển hóa (Metabolic Acidosis)

2013-07-31 01:14 PM

Chẩn đoán khi pH giảm (giảm co bóp cơ tim, giảm huyết ap, giảm đáp ứng với thuốc vận mạch (bù từ phổi, thở nhanh sâu để tăng thải CO2).

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Do tích tụ acid không hòa tan hoặc dự trữ kiềm giảm.

Nguyên nhân

Toan huyết với khoảng trống anion (anion gap):

Anion gap bình thường: Na+ - (Cl- + HCO-3) = 12 + 4mEq/l.

Suy thận cấp.

Keto acidosis: tiểu đường, suy dinh dưỡng.

Lactic acidosis:

Choáng nhiễm trùng.

Choáng tim.

Choáng do giảm thể tích.

Ngưng tim.

Tiểu đường.

Ngộ độc thuốc (Salicylate, Methanol, Ethylene glycol, Paraldehyde, Ethanol).

Toan huyết khoảng trống anion bình thường:

Do mất HCO3- thường kèm theo giảm K+ máu:

Tiêu chảy.

Điều trị bằng Diamox.

Toan huyết ống thận.

Toan huyết mạn tính do suy thận:

Clearance <20ml/phút.

HCO-3 <15mEq/l phải cho Sodium bicarbonate 1,8-4,8g/ngày để ngừa mềm xương.

Toan huyết do ống thận:

Type I (distal): rối loạn acid hóa ống thận xa cho bicarbonate 1,5mEq/kg/ngày.

Type II (proximal): do tái hấp thu HCO-3 không đầy đủ chỉ điều trị khi HCO-3 <16-18mEq/l, bồi hoàn 3-10mEq/l/ngày để thay thế lượng bicarbonate đã mất qua đường tiểu, nếu nồng độ HCO-3 còn cao hơn >18mEq/l không cần cho bicarbonate do thận còn khả năng làm acid hóa nước tiểu, thêm kalium do K+ trong máu giảm trầm trọng. Hạn chế muối và phối hợp thêm Hydrochlorothiazide.          

Toan huyết lactic type A: oxy đến mô không đầy đủ: shock nhiễm trùng, shock tim, shock giảm thể tích.

Toan huyết lactic type B: giảm oxy đến mô và không có biểu hiện lâm sàng rõ ràng trong đái tháo đường, động kinh cơn lớn, ngộ độc thuốc (salicylate, ethanol, methanol,ethylene glycol).

Chẩn đoán: khi pH giảm (giảm co bóp cơ tim, giảm huyết ap, giảm đáp ứng với thuốc vận mạch (bù từ phổi, thở nhanh sâu để tăng thải CO2).

Lâm sàng:

Thở nhanh sâu.

Tim nhanh.

Huyết áp tụt.

Rối loạn ý thức.

Cận lâm sàng:

HCO3- giảm, pH giảm, PaCO2 giảm.

PCO2 bù trừ =1,5 x HCO3- + 8 + 2.

Điều trị:

Điều trị nguyên nhân.       

Cung cấp bicarbonat:

HCO3- thiếu = (HCO3- mong muốn- HCO3- đo được) x 0,4 x P/kg cơ thể

Sodium bicarbonate 50-100mEq dưới dạng ưu trương tiêm mạch >30-60 phút hoặc trong các dịch truyền đẳng trương.

Điều chỉnh sao cho pH = 7,2 sau đó sự sản xuất bicarbonate nội sinh sẽ xảy ra khi nguyên nhân toan huyết được bù trừ.

Dùng Insulin điều trị tăng đường huyết trong toan huyết do tăng ceton máu hoặc do toan huyết lactic.

Nguyên nhân: nhiễm trùng, tiểu đường.

Điều chỉnh rối loạn nước, điên giải.

Thẩm phân (dialysis).

Toan huyết biến dưỡng cấp tính:

Xảy ra ở bệnh nhân choáng, ngưng tim.

Dạng thở Kussmaul (nhanh và sâu).

pH<7,2.

Dùng NaHCO3- 8,4% 1-2 ống tiêm tĩnh mạch liều 1mEq/kg hoặc NaHCO3- 8,4% 2-3 ống/ Glucose 5% 1000 ml: ½ bù trong 3-4 giờ đầu nếu không có suy tim ứ huyết, số còn lại bồi hoàn khi có đáp ứng của bệnh nhân, nhớ cho thêm Kali (khi kali bình thường hay giảm) nếu không để ý sẽ đưa đến K+ huyết và Ca++ máu giảm và không cho khi pH>7,2.

Biến chứng do điều trị chống toan huyết

Do dùng nhiều Na+ làm quá tải thể tích dịch ngoại bào dễ đưa tới phù phổi cấp tính.

Tetany: do truyền SB quá nhiều và quá nhanh không hoàn toàn do giảm calcium ion hóa.

Giảm K+ máu.

Gây kiềm huyết.

Bài viết cùng chuyên mục

Bài giảng ngộ độc nấm

Nấm ăn được là một loại món ăn đắt tiền vì có nguồn dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Tuy nhiên nếu như nhầm lẫn ăn phải nấm độc (thường ở vùng núi và vào mùa mưa) sẽ rất nguy hiểm và nguy cơ tử vong cao do suy gan nặng.

Bài giảng điều trị xơ gan và các biến chứng

Cổ trướng là sự tích lũy dịch thừa trong khoang phúc mạc do nhiều nguyên nhân, gồm có cổ trướng dịch thấm và dịch tiết

Bài giảng điều trị thiếu máu cục bộ cơ tim

Nên dùng thuốc chừa thời gian trống Nitrate để cơ thể hồi phục gốc SH tạo NO tránh dung nạp Nitrate hoặc thay thế bằng Molsidomine cung cấp trực tiếp gốc NO.

Bài giảng tràn khí màng phổi

Tràn khí màng phổi tự nhiên được chia thành nguyên phát và thứ phát. tràn khí màng phổinguyên phát xảy ra ở người trẻ, tràn khí màng phổithứ phát thường xảy ra ở người có bệnh ảnh hưởng đến phổi.

Bài giảng kiềm chuyển hóa do dư HCO3- (Metabolic Alkalosis)

Do ói mửa, hút dịch vị, dùng thuốc lợi tiểu kèm giảm thể tích dịch ngoại bào bù NaCl 0,9% đển bồi hoàn lại dịch ngoại bào đồng thời cung cấp Cl- kết hợp KCl

Bài giảng kiềm hô hấp (Respiratory Alkalosis)

Kiềm hô hấp vì toan huyết kéo dài và hệ thống điều chỉnh thần kinh trung ương quá chậm nên vẫn còn thở nhanh, sâu => Kiềm huyết hô hấp.

Bài giảng hẹp van hai lá

Là than phiền chính, thường khởi phát bởi gắng sức, sốt, thiếu máu, rung nhĩ, hay mang thai, khó thở khi nằm, tiến triển nhiều dẫn đến khó thở kịch phát về đêm

Bài giảng áp xe phổi và tràn mủ màng phổi

Áp xe phổi là tình trạng hoại tử nhu mô phổi và tạo hang chứa mô hoại tử và dịch do nhiễm trùng. Sự thành lập nhiều ổ áp xe nhỏ (< 2cm) thường được gọi là viêm phổi hoại tử (necrotizing pneumonia hay lung gangrene).

Bài giảng theo dõi điều trị bằng ô xy

Đánh giá tình trạng oxy hóa chính xác là phân tích khí máu động mạch. Phân tích khí máu động mạch giúp đo lường trực tiếp PaO2 và cho biết giá trị của SaO2, CaO2, là phương pháp đo lường tĩnh và riêng biệt.

Bài giảng tràn dịch màng phổi

Màng phổi thành được cung cấp máu bởi động mạch toàn thân. Màng phổi tạng được cung cấp máu chủ yếu từ tuần hoàn phế quản và hệ thống mao mạch của màng phổi tạng được dẫn vào tĩnh mạch phổi.

Bài giảng ô xy liệu pháp

Trong sự chuyển hóa bình thường của oxy, oxy tách ra tạo thành các gốc oxy tự do. Cơ thể sản sinh ra các enzyme và những chất chống oxy hóa để chống lại các gốc tự do.

Bài giảng chẩn đoán và điều trị loét dạ dày tá tràng

Có hơn 50% bệnh nhân bị rối loạn tiêu hoá mà không có được sự giải thích rõ ràng cơ bản về những triệu chứng của họ và được xếp loại như là những rối loạn tiêu hoá thuộc về chức năng.

Bài giảng bệnh học suy tim

Suy tim là tim không thể duy trì một cung lượng đầy đủ đáp ứng nhu cầu chuyển hoá của cơ thể. Đây là một hội chứng, không phải một bệnh. Cần phân biệt hai thể suy tim.

Bài giảng điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (copd)

Đợt cấp COPD là sự xấu đi đột ngột tình trạng ổn định của bệnh: tăng khó thở; tăng ho; và/hoặc tăng lượng đàm, khiến bệnh nhân phải thay đổi cách điều trị thường ngày.

Bài giảng áp xe gan (a míp, vi khuẩn)

Amip là loại ký sinh trùng có tên Entamoeba Histolytica gây ra các ổ loét ở niêm mạc ruột rồi xâm nhập vào các mao mạch của các tĩnh mạch cửa đến gan và thường khu trú ở thùy phải.

Bài giảng điều trị nhiễm trùng đường tiểu (tiết niệu)

Điều trị đủ thời gian 3-5 ngày đối với nhiếm trùng đơn giản.Có thể điều trị nhiễm trùng có biến chứng trong nhiều tuần,đặc biệt nhiễm trùng tiểu tái phát nhiều lần có thể điều trị trong nhiều tháng.

Bài giảng tăng và giảm natri huyết (máu)

Tăng Na+ huyết với áp lực thẩm thấu do mất nước và mất muối, chủ yếu là mất nước thường gặp những bệnh hôn mê tăng thẩm thấu do tiểu đường.

Bài giảng rối loạn nhịp chậm

Điện tâm đồ 12 chuyển đạo: rất quan trọng trong việc phân loại nhịp chậm và giúp chẩn đoán nguyên nhân như nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim.

Bài giảng điều trị ô xy cao áp

Những tác dụng sinh lý của việc điều trị oxy cao áp hoặc do tăng áp suất hoặc do tăng áp lực oxy ở mô và dịch thể. Mặc dù oxy được thêm vào máu rất ít một khi độ bão hòa là 97%

Bài giảng suy thận cấp (Acute renal failure)

Suy thận cấp là suy chức thận một cách đột ngột với Creatinine/máu >0,5mg so với bình thường (>2mg%), uré trong máu tăng nhanh trong vòng 24 giờ và số lượng nước tiểu <20ml/giờ hoặc >20ml/giờ.

Bài giảng choáng (sốc) nhiễm trùng

Là hội chứng suy tuần hoàn cấp do cung lượng tim giảm đưa tới thiếu oxy tổ chức và mô do tác dụng của vi trùng hoặc độc tố của chúng xảy ra sau một nhiễm trùng huyết do vi trùng gram (-) hoặc (+).

Mất bù cấp trong suy tim

Quá tải khối lượng dịch, (áp lực đổ đầy thất, cung lượng tim). Khi lâm sàng và huyết động ổn định > 24giờ thì ngưng thuốc đường tĩnh mạch và chuyển sang thuốc uống lâu dài.

Bài giảng điều trị hen phế quản

Hen phế quản là tình trạng viêm mạn tính đường thở, với sự tham gia của nhiều tế bào viêm. Tình trạng viêm nói trên làm tăng phản ứng đường thở gây ra các cơn khò khè, ho, nặng ngực và khó thở lặp đi lặp lại thường xảy ra vào ban đêm hoặc sáng sớm.

Bài giảng ngộ độc thức ăn tôm cua sò hến

Điều trị bằng truyền dịch muối đẳng trương, đặt tư thế Trendelenburg, thuốc vận mạch như Dopamin tăng liều dần, nếu huyết áp không cải thiện có thể thêm Norepinephrine.

Bài giảng điều trị hội chứng thận hư

Tiểu đạm không có chọn lọc. Trong nước tiểu gồm toàn bộ chất đạm, có cả protein trọng lượng phân tử nhỏ và lớn. Điện di đạm/nước tiểu. Thành phần giống huyết tương.